Sắp đến Tết nguyên đán, thị trường bao tiền lì xì và tiền lì xì Tết đã sôi động với đủ loại khác nhau.
Sắp đến Tết nguyên đán, thị trường bao tiền lì xì và tiền lì xì Tết đã sôi động với đủ loại khác nhau.
Tiền ăn trưa, ăn giữa ca là khoản phúc lợi mà các doanh nghiệp hỗ trợ thêm cho nhân viên của mình. Đây là một hình thức hỗ trợ nhằm đảm bảo người lao động có đủ bữa ăn trong giờ làm việc, đặc biệt là khi công việc kéo dài hoặc không có thời gian để ra ngoài ăn.
Tiền ăn giữa ca là khoản chi phí mà người sử dụng lao động trả thêm cho người lao động để cải thiện chất lượng bữa ăn giữa ca làm. Trong thực tế, việc chi trả tiền ăn trưa, ăn giữa ca không phải là nghĩa vụ pháp lý mà các doanh nghiệp phải thực hiện, mà phụ thuộc vào chính sách của từng công ty. Một số doanh nghiệp có thể chi trả tiền ăn hoặc tổ chức bữa ăn giữa ca cho nhân viên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và loại hình công việc. Mặc dù không có quy định pháp lý bắt buộc, việc này là một phần trong chính sách phúc lợi nhằm nâng cao sức khỏe và năng suất lao động.
Ngoài ra, một số công ty cũng cung cấp bữa ăn miễn phí hoặc giảm giá cho nhân viên. Điều này không chỉ giúp người lao động tiết kiệm chi phí mà còn tăng cường sự hài lòng và hiệu quả làm việc.
Xơ cứng tai là triệu chứng mà nhiều người bị rối loạn tiền đình hay gặp phải và để cải thiện được tình trạng này, người bệnh cần phải bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết cho cơ thể.
Do đó, rối loạn tiền đình ăn gì sẽ phải bổ sung thêm một số loại thực phẩm giàu vitamin D như cá, trứng, sữa, ngũ cốc nguyên hạt, nấm, nước cam ép hay các chế phẩm được làm từ đậu nành. Đây là các loại thực phẩm giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và nâng cao sức khỏe người bệnh.
Chính vì vậy, khi lập kế hoạch ăn uống để cải thiện bệnh rối loạn tiền đình, bạn nên ghi nhớ các loại thực phẩm kể trên để có thể đa dạng trong các bữa ăn và giúp bản thân sớm cải thiện được tình trạng bệnh tiền đình của mình.
Khi có các biểu hiện của bệnh rối loạn tiền đình, người bệnh nên chủ động đi khám để được các bác sĩ chuyên khoa khám xét và đưa ra hướng điều trị phù hợp.
Thông thường, các bác sĩ khi điều trị bệnh này sẽ áp dụng đồng thời song song cả hai phương pháp điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa. Do đó, người bệnh nên tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra.
Bác sĩ sẽ dựa theo tình trạng của người bệnh để kê các loại thuốc uống phù hợp như thuốc glucocorticoid có tác dụng chống viêm khi người bệnh có các dấu hiệu chóng mặt. Thuốc này có chứa methylprednisolon nên khi dùng sẽ làm giảm tình trạng chóng mặt xảy ra ở người bị tiền đình.
Ngoài ra, almitrin – raubasin, betahistin cũng là các loại thuốc được sử dụng để tăng cường tuần hoàn cho hệ thống tiền đình. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại thuốc này theo giai đoạn cấp của bệnh và duy trì lâu dài trong quá trình điều trị bệnh.
Đối với trường hợp bị rối loạn tiền đình do chức năng tiền đình bị suy giảm thì người bệnh sẽ được dùng bổ sung thêm các loại thuốc hỗ trợ như ginkgo biloba và piracetam.
Tuy nhiên, bạn cần phải nhớ ngoài việc dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thì bạn cần phải nắm rõ rối loạn tiền đình ăn gì phù hợp để có thể điều trị hiệu quả được chứng bệnh này?
Rối loạn tiền đình xảy ra do các tổn thương từ hệ thần kinh gây nên, vì thế việc bổ sung những chất dinh dưỡng có lợi cho hệ thần kinh là vô cùng cần thiết. Người bệnh cũng không nên kiêng khem quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu chất.
Đối với rượu bia và các chất kích thích thì cần hạn chế việc sử dụng vì chúng sẽ tác động lên hệ thần kinh và gây nên các cơn đau đầu nghiêm trọng. Ngoài ra, một chế độ nghỉ ngơi và làm việc khoa học sẽ giúp bệnh nhanh chóng được cải thiện.
Trong trường hợp sử dụng thuốc cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa được cho phép. Tạo cho mình thói quen khám sức khỏe định kỳ để luôn theo dõi tốt nhất tình trạng sức khỏe của bản thân.
Hy vọng, những thông tin chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn rối loạn tiền đình ăn gì và nên làm gì để phòng tránh bệnh tiền đình. Chúc bạn sẽ luôn có một sức khỏe dẻo dai và nói không với bệnh rối loạn tiền đình.
Trang này không thể và không chứa đựng thông tin tư vấn y khoa. Các nội dung này được cung cấp chỉ nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền, không thay thế cho bất kỳ tư vấn y khoa nào. Theo đó, trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào dựa trên thông tin này, vui lòng gặp nhân viên y tế phù hợp để được tư vấn.
Hạch toán tiền ăn ca là một khía cạnh quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp, liên quan đến việc ghi nhận và xử lý các khoản tiền chi trả cho bữa ăn của nhân viên trong giờ làm việc. Tìm hiểu kỹ lưỡng về hạch toán tiền ăn ca sẽ giúp các nhà quản lý tối ưu hóa chi phí và cải thiện quy trình quản lý tài chính. Cùng AZTAX tham khảo qua bài viết dưới nhé!
Khoản tiền ăn giữa ca của người lao động được tính vào chi phí hợp lý để xác định thuế TNDN mà không bị giới hạn, nếu có đủ chứng từ hợp lệ (khi doanh nghiệp tự nấu ăn) hoặc được ghi rõ trong các hồ sơ sau:
Xem thêm: Cách hạch toán tiền phạt trừ vào lương nhân viên, NLĐ 2024
Xem thêm: Hướng dẫn cách hạch toán chi phí thai sản chi tiết
70 Món Ăn Bài Thuốc Món Ăn - Phần 1
Theo quy định, thu nhập từ tiền lương của người lao động sẽ không bị tính thuế thu nhập cá nhân cho khoản tiền ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn. Nếu người sử dụng lao động chi tiền thay vì tổ chức bữa ăn, khoản này cũng không bị tính thuế nếu tuân thủ mức chi theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Nếu mức chi vượt quá hướng dẫn, phần vượt sẽ bị tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.
Nếu người lao động nhận được khoản tiền ăn trưa dưới 730.000 đồng/tháng thì sẽ không phải đóng thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập cá nhân chỉ bị tính cho phần tiền ăn trưa vượt quá 730.000 đồng/tháng.
Thuế TNCN và Thuế TNDN đối với tiền ăn trưa, ăn giữa ca được xử lý như sau: Nếu doanh nghiệp tự tổ chức ăn cho nhân viên, sẽ được miễn thuế TNCN, nếu chi phụ cấp ăn uống, mức miễn thuế tối đa là 730.000 đồng/người/tháng. Về Thuế TNDN, khoản chi tiền ăn trưa phải có hóa đơn, chứng từ hợp lệ để được tính vào chi phí được trừ.
Căn cứ theo điểm g.5, Khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định về tiền ăn ca năm 2024 như sau:
Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế
2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công:
g. Không tính vào thu nhập chịu thuế đối với các khoản sau:
g.5. Khoản tiền ăn giữa ca, ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn giữa, ăn trưa ca cho người lao động dưới các hình thức như trực tiếp nấu ăn, mua suất ăn, cấp phiếu ăn.
Trường hợp người sử dụng lao động không tổ chức bữa ăn giữa ca, ăn trưa mà chi tiền cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân nếu mức chi phù hợp với hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trường hợp mức chi cao hơn mức hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.
Mức chi cụ thể áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước và các tổ chức, đơn vị thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, các Hội không quá mức hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đối với các doanh nghiệp ngoài Nhà nước và các tổ chức khác, mức chi do thủ trưởng đơn vị thống nhất với chủ tịch công đoàn quyết định nhưng tối đa không vượt quá mức áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Như vậy: Thuế TNCN và thuế TNDN đối với tiền ăn trưa, ăn giữa ca được xử lý như sau: