Vũ Khí Mạnh Nhất Của Mỹ

Vũ Khí Mạnh Nhất Của Mỹ

Trong một tuyên bố đưa ra dưới hình thức hỏi đáp ngày 1/12, Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan là “gửi đi tín hiệu sai lầm nghiêm trọng” tới hòn đảo, làm tổn hại quan hệ Trung-Mỹ, gây nguy hiểm cho hòa bình và ổn định trên eo biển Đài Loan, cũng như đi ngược lại tuyên bố “không ủng hộ Đài Loan độc lập” của lãnh đạo Mỹ.

Trong một tuyên bố đưa ra dưới hình thức hỏi đáp ngày 1/12, Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan là “gửi đi tín hiệu sai lầm nghiêm trọng” tới hòn đảo, làm tổn hại quan hệ Trung-Mỹ, gây nguy hiểm cho hòa bình và ổn định trên eo biển Đài Loan, cũng như đi ngược lại tuyên bố “không ủng hộ Đài Loan độc lập” của lãnh đạo Mỹ.

Tính cách của Sakura Haruno Naruto Wiki

Trong bộ Naruto Sakura có một nội tâm của riêng mình mà nó chỉ xuất hiện khi nói lên suy nghĩ trong đầu của cô. Nó được gọi là “Nội tâm Sakura”. Nhưng sau đó Sakura nhận thấy rằng có những trường hợp không thể dùng “Nội tâm Sakura” để đối phó với các tình huống trớ trêu khác.

Tính cách nổi bật của Sakura đó chính là sự hung dữ và tính khí có phần bạo lực. Khi Sakura trở nên tức giận, cô thường sử dụng đến sức mạnh cơ bắp của mình, nạn nhân dính chưởng thường là Naruto đáng thương. Ở vẻ bên ngoài, chúng ta có thể dễ dàng thấy Sakura là một người con gái mạnh mẽ, nhưng mang một tâm hồn rất yếu đuối và mong manh dễ vỡ. Đôi khi cô bị tình cảm của mình dành cho anh chàng Sasuke làm cho gục ngã. Song sau đó, cô vẫn có thể vực dậy lại tinh thần và tiếp tục chiến đấu. Điều đó dễ dàng thấy được qua sự trưởng thành trong bản tính của cô theo thời gian.

Ngoài ra, do quá mê muội vào tình yêu của mình dành cho Sasuke mà Sakura trở nên lơ là và không luyện tập chăm chỉ để trở thành một kunoichi. Nhưng tới cuối phần I của bộ truyện, cô nhận thấy sự yếu kém của bản thân vì luôn phải để người khác đứng ra bảo vệ. Cô đã xin Hokage Đệ Ngũ nhận mình là học trò và rèn luyện rất chăm chỉ và không ngừng nghỉ trong suốt 2 năm rưỡi.

Sang đến phần II của bộ manga, sự cố gắng của Haruno Sakura cũng không hề ngừng lại, và kết quả của những chuỗi ngày gian khổ đã tiến bộ rõ rệt khi cô kết hợp cùng với bà Chiyo hạ được Sasori – một thành viên được đánh giá là rất mạnh của tổ chức Akatsuki. Ngoài ra, Sakura đã luôn nỗ lực để chứng tỏ bản thân xứng đáng là thành viên của Đội 7 và ít nhất có thể tự mình bảo vệ bản thân mà không cần người khác đứng ra bảo vệ.

Thông tin sơ nét về Haruno Sakura – Mỹ Nhân Của Làng Lá

Haruno Sakura là nhân vật nữ chính quan trọng nhất trong bộ truyện tranh manga và anime Naruto dưới bàn tay tài hoa của họa sĩ Masashi Kishimoto. Haruno Sakura sinh ngày mấy? Cô sinh ngày 28 tháng 3 (cung Bạch Dương). Cô là một nữ ninja thuộc làng Lá, thuộc nhóm số 7 (bao gồm Sakura, Sasuke và Naruto) dưới sự hướng dẫn của Kakashi Hatake.

Trong phần 1, Sakura đã tỏ ra bản thân cực kỳ thích Sasuke như hầu hết các bạn nữ khác trong học viện ninja. Cậu bé Naruto lại dành cho Sakura một tình cảm đặc biệt nhưng cô không thèm đoái hoài đến, thậm chí cô còn thường bắt nạt Naruto. Sau khi Sasuke rời khỏi làng Lá và theo Orochimaru, Sakura bắt đầu suy sụp và bắt đầu thích nghi dần với điều này, cô dần dần yêu quý Naruto hơn với tư cách là một người bạn trong nhóm. Trong phần 2, họ bắt đầu thực hiện ước mơ là mang Sasuke trở lại.

Ngoại hình của Haruno Sakura Anime

Trong series Naruto Haruno Sakura là một cô bé có làn da trắng, một đôi mắt màu lục tuyệt đẹp và một mái tóc hồng. Hồi còn nhỏ, cô thường bị bạn bè trêu chọc là có một cái trán khá rộng và thường bị gọi là “trán dồ”. Đó cũng chính là lý đó cô nuôi tóc dài để che đi khuyết điểm này nhưng cô bạn Ino khuyên cô nên cắt đi để mọi người được nhìn thấy rõ gương mặt mình.

Về trang phục, Sakura mặc một chiếc váy trông như phong cách của Trung Hoa, vào tùy thời điểm khác nhau mà nó có phần tay áo. Bên cạnh đó, nó còn có các khe dọc theo hai bên kèm theo một dây kéo và các điểm hình tròn viền màu trắng. Cô mặc một chiếc quần ngắn cùng với một túi nhẫn chứa các vũ khí màu đen bên phần đùi phải. Cô mang đôi dép màu xanh dương đậm và một chiếc băng tráng có hình huy hiệu Làng Lá. Tuy nhiên, sang phần 2, Sakura mang một chiếc áo giống với thiết kế của phần 1 nhưng mặc một chiếc quần đùi ngắn màu đen. Kèm theo đó là đôi găng tay và băng bảo vệ khuỷu tay màu hồng và băng rôn màu đỏ. Trong Đại chiến Ninja lần thứ 4, Sakura Haruno mặc đồng phục tiêu chuẩn của một ninja làng Lá để tham chiến với tư cách là một y nhẫn giả.

Sozo Saisei – Byakugou No Jutsu

Đây là một kỹ thuật mạnh nhất và được vận dụng bởi cả Tsunade và Sakura. Thuật này giống với Sáng Tạo Tái Sinh ở chỗ có khả năng chữa lành một cách nhanh chóng nhưng với một cấp độ hoàn toàn khác. Nhẫn thuật này cho phép người sử dụng chữa lành vết thương ngay lập tức miễn là cơ thể họ có chakra. Haruno Sakura đã sống sót một cách thần kỳ sau khi bị đâm bởi một thanh Phong ấn nhờ kỹ thuật tài ba này.

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về nhân vật Haruno Sakura dành cho các fan cứng của bộ truyện manga/anime Naruto. Hãy tiếp tục theo dõi trọn bộ các tập phim anime lồng tiếng của series Naruto và Boruto: Naruto The Next generation trên POPS ngay hôm nay nhé.

GD&TĐ - Các công ty dầu khí lớn nhất của Nga đã tăng tổng lợi nhuận ròng trong nửa đầu năm lên 32 tỷ USD.

Bất chấp các lệnh trừng phạt, mức lợi nhuận của các nhà sản xuất dầu khí Nga đã tăng lên bằng 2/3 chỉ số mà "Big Oil" của thế giới, tức là sáu công ty lớn nhất phương Tây, đạt được trong tháng 1 đến tháng 6.

Điều này có thể được đánh giá dựa trên số liệu của những công ty năng lượng Nga theo hệ thống báo cáo tài chính quốc tế.

Rõ ràng thực tế trên là do các biện pháp trừng phạt đã được "lách" thành công, đồng thời mức tiêu thụ nguyên liệu thô của Nga trong và ngoài nước ngày càng tăng, bất chấp giá dầu giảm đáng kể.

Trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay, tổng lợi nhuận ròng của các công ty dầu khí lớn nhất Nga đã tăng gần 65%. Gazprom (bao gồm Gazprom Neft), Rosneft, Lukoil, Tatneft và Novatek nhận được 2899,7 tỷ rúp (31,7 tỷ USD theo tỷ giá hối đoái hiện hành của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga).

Điều quan trọng cần lưu ý là công ty Surgutneftegas vẫn chưa công bố dữ liệu thống kê của họ, nhưng ngay cả khi lợi nhuận không thay đổi (841,8 tỷ rúp trong nửa đầu năm 2023), tổng lợi nhuận ròng của các công ty dầu khí lớn nhất nước Nga sẽ đạt 3,741 tỷ rúp (39,3 tỷ đô la).

Tất nhiên, ngành vẫn chưa đạt được khối lượng cung cấp và lợi nhuận danh nghĩa, đang phục hồi nhờ sự trợ giúp của các thị trường mới. Tại thời điểm này, tổng lợi nhuận ròng của các công ty Nga thấp hơn mức kỷ lục của năm 2022, nhưng cho thấy sự phục hồi đáng kể sau khi phải hứng chịu các lệnh trừng phạt.

Sự gia tăng lợi nhuận ròng của các công ty năng lượng đã được Bộ Tài chính Liên bang Nga xác nhận gián tiếp, khi công bố dữ liệu theo đó doanh thu ngân sách từ dầu khí trong nửa đầu năm 2024 đã tăng 68,5% và lên tới con số 5,698 nghìn tỷ rúp.

(KTSG Online) – Doanh số xuất khẩu thiết bị quân sự của Mỹ cho các chính phủ nước ngoài trong năm 2023 tăng 16%, lên mức kỷ lục 238 tỉ đô la Mỹ. Con số này được ghi nhận trong bối cảnh nhiều nước châu Âu tìm cách bổ sung kho vũ khí sau khi tài trợ đáng kể cho Ukraine và đề phòng các cuộc xung đột lớn.

Trong báo cáo mới nhất, Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng việc bán và chuyển giao vũ khí là “các công cụ chính sách đối ngoại quan trọng của Mỹ” trước những tác động tiềm tàng đối với an ninh khu vực và toàn cầu.

Các số liệu xuất khẩu lạc quan đang củng cố kỳ vọng về mức tăng trưởng doanh số cao của các công ty quốc phòng lớn ở Mỹ như Lockheed Martin, General Dynamics, RTX, Northrop Grumman. Do đó, cổ phiếu của các công ty này được dự báo tăng giá trong bối cảnh bất ổn toàn cầu đang leo thang.

Doanh số bán vũ khí của Mỹ được phê duyệt trong năm 2023 bao gồm hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trị giá 10 tỉ đô la Mỹ cung cấp Ba Lan, tên lửa không đối không tầm trung AIM-120C-8 (AMRAAM) trị giá 2,9 tỉ đô la bán cho Đức và tên lửa đất đối không (NASAMS) bán sang Ukraine. Các nhà sản xuất của danh mục vũ khí xuất sang châu Âu kể trên cũng được xác định. Cụ thể, Lockheed là nhà sản xuất HIMARS, RTX sản xuất AMRAAM, còn NASAMS là dự án vũ khí hợp tác giữa RTX và Công ty quốc phòng Kongsberg của Na Uy.

Lockheed và General Dynamics kỳ vọng các đơn đặt hàng hiện nay từ nước ngoài bao gồm hàng trăm nghìn quả đạn pháo, tên lửa đánh chặn Patriot và sự gia tăng đơn đặt hàng xe bọc thép sẽ củng cố kết quả kinh doanh của họ trong những quí tới.

Sẽ có hai phương thức giao dịch để các chính phủ nước ngoài mua vũ khí từ các công ty quốc phòng Mỹ. Thứ nhất, các thương vụ trực tiếp đàm phán với một công ty quốc phòng Mỹ. Thứ hai là các thương vụ thông qua kênh ngoại giao quân sự khi chính phủ nước ngoài đàm phán với đại diện của Lầu Năm góc tại đại sứ quán Mỹ. Tuy vậy, cả hai phương thức này đều đòi hỏi Bộ Ngoại giao Mỹ phải phê duyệt.

Số liệu của Bộ Ngoại giao Mỹ cho thấy doanh số xuất khẩu vũ khí thông qua các thương vụ trực tiếp trong năm tài khóa 2023 tăng lên 157,5 tỉ đô la, từ mức 153,6 tỉ đô la của năm 2022. Trong khi đó, các thương vụ được dàn xếp thông qua chính phủ Mỹ tăng lên 80,9 tỉ đô la, tăng hơn 50% so với năm 2022.

Những thương vụ trên diễn ra khi cuộc chiến ở Ukraine kéo dài, làm dấy lên lo ngại về khả năng Moscow nhắm mục tiêu vào các nước khác.

Với cuộc chiến Nga-Ukraine diễn ra sát biên giới, Ba Lan đã đàm phán thành công một số đơn đặt hàng quốc phòng lớn nhất thông qua Bộ Ngoại giao Mỹ. Ngoài thương vụ 10 tỉ đô la cho hệ thống HIMARS, Ba Lan còn đạt thỏa thuận trị giá 12 tỉ đô la để mua máy bay trực thăng tấn công AH-64E Apache của Boeing, đồng thời cũng ký kết một hợp đồng trị giá 3,75 tỉ đô la mua xe tăng chiến đấu M1A1 Abrams của General Dynamics.

Các đồng minh châu Âu khác của Mỹ vốn đang cảnh giác với Nga cũng đặt những đơn hàng lớn trong năm qua. Chẳng hạn, Đức đạt thỏa thuận 8,5 tỉ đô la mua máy bay trực thăng CH-47F Chinook của Boeing. Cộng hòa Czech đặt đơn hàng mua máy bay tiêm kích F-35 của Boeing và đạn dược trị giá 5,6 tỉ đô la. Bulgaria đặt mua lô hàng xe thiết giáp Stryker trị giá 1,5 tỉ đô la từ General Dynamics. Hay gần đây, Na Uy mua lô hàng trực thăng đa nhiệm MH-60R trị giá 1 tỉ đô la từ Lockheed Martin.

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang nỗ lực nắm bắt thời cơ ở châu Âu và châu Á để giúp các nước của hai khu vực này loại bỏ việc nhập khẩu vũ khí của Nga và tăng cường sản xuất quốc phòng trong nước.

Đối với Mỹ, việc vượt qua Nga trên thị trường vũ khí là một phần trong nỗ lực mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên toàn cầu. Trong nhiều thập niên, Nga luôn được xem là đối trọng lớn của Mỹ trong việc xuất khẩu vũ khí trên thế giới. Khách hàng chính của Nga bao gồm gồm Ấn Độ, Trung Quốc và Ai Cập. Tuy nhiên, năng lực công nghiệp quốc phòng của Nga đang bị hạn chế do dồn nguồn lực cho cuộc chiến ở Ukraine. Theo nhận định của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), vai trò là nhà cung cấp vũ khí lớn toàn cầu của Moscow đang bị ảnh hưởng nhiều khi tham gia vào cuộc chiến ở Ukraine.

Giới quan chức Mỹ nhận định, ngành công nghiệp quốc phòng của Nga biến động đang tạo cơ hội lớn cho các công ty quốc phòng của Mỹ và phương Tây giành lấy thị phần của Moscow. Năm ngoái, Mỹ đã đạt được một thỏa thuận trị giá 1,8 tỉ đô la với Ấn Độ để sản xuất động cơ máy bay chiến đấu tại đây, trong bối cảnh nước này tìm cách giảm phụ thuộc vào Nga.

Các thương vụ lớn khác từ châu Á bao gồm hai đơn hàng của Hàn Quốc mua máy bay tiêm kích F15 và máy bay trực thăng CH-47F Chinook với trị giá tổng cộng 6,5 tỉ đô la. Ngoài ra, Nhật Bản đặt 5 máy bay cảnh báo sớm trên không E-2D Hawkeye của Northrop Grumman, với trị giá hơn 1 tỉ đô la.