E gần 40. Kinh doanh hơn 12 năm,giờ cố không được nữa. Nghe tin ngân hàng nhà nước có động thái giảm lãi suất điều hành, biết là cuối năm sẽ tốt hơn nhưng phải bảo toàn vốn tìm cơ hội mới nên đành phải ngừng. Lỗ liên tục từ t4 năm ngoái đến giờ. Trước tết trăn trở mãi vì ae nhân viên, ko biết nói chuyện kiểu gì, họ tin mình mà giờ như vậy, theo mình bao năm rồi. Ko biết ăn nói ra sao đây. Cố đến tháng 6 này là ngừng. Cho ae có thời gian tìm việc mới. E định nghỉ 3-4 tháng rồi tìm hướng đi mới, chờ gió đông khởi lại phất cờ khởi nghiệp.
E gần 40. Kinh doanh hơn 12 năm,giờ cố không được nữa. Nghe tin ngân hàng nhà nước có động thái giảm lãi suất điều hành, biết là cuối năm sẽ tốt hơn nhưng phải bảo toàn vốn tìm cơ hội mới nên đành phải ngừng. Lỗ liên tục từ t4 năm ngoái đến giờ. Trước tết trăn trở mãi vì ae nhân viên, ko biết nói chuyện kiểu gì, họ tin mình mà giờ như vậy, theo mình bao năm rồi. Ko biết ăn nói ra sao đây. Cố đến tháng 6 này là ngừng. Cho ae có thời gian tìm việc mới. E định nghỉ 3-4 tháng rồi tìm hướng đi mới, chờ gió đông khởi lại phất cờ khởi nghiệp.
Có lẽ đây chính là hiểu lầm phổ biến nhất, bởi cụm từ “quản trị” khiến nhiều người lầm tưởng về những vị trí cấp cao. Tuy nhiên, bạn cần hiểu một điều rằng không hề có doanh nghiệp nào tuyển một sinh viên mới ra trường nào cho vị trí quản lý hay sếp cả.
Bạn cũng sẽ phải chập chững ở những bước đầu tiên vào nghề, sau đó trau dồi kỹ năng cứng và kỹ năng mềm để dần thăng tiến trong sự nghiệp. Vị trí cấp cao như sếp hay quản lý sẽ dành cho những người thật sự có tài và có sự cống hiến nhất định cho doanh nghiệp.
Trong khối ngành kinh tế, Quản trị kinh doanh là ngành học thu hút rất nhiều bạn thí sinh đăng ký và theo học, vậy làm thế nào để bạn trở nên nổi bật và thăng tiến?
Đối với Quản trị kinh doanh, tiêu chuẩn đánh giá để thăng tiến luôn dựa trên năng lực, kỹ năng, hiệu quả đầu ra công việc và tiềm năng phát triển trong tương lai. Chính vì thế, bạn luôn phải học hỏi và rèn luyện các kỹ năng mềm như quản lý thời gian, xử lý tình huống,… Và trên hết, hãy xác định rõ mục tiêu và lộ trình sự nghiệp của mình để biết mình cần làm gì để dễ dàng thăng tiến.
Thoạt nghe qua thì ngành QTKDsẽ bao hàm những gói công việc lặp đi lặp lại đến nhàm chán và không có cơ hội để sáng tạo. Thế nhưng, sự thật không phải như thế. Vì có rất nhiều chuyên ngành nhỏ bên trong nên Quản trị kinh doanh sẽ có rất nhiều cơ hội để bạn khám phá những gói công việc rất khác nhau.
Kinh doanh là một hoạt động luôn đổi mới qua từng ngày, đặc biệt trong bối cảnh số hóa và toàn cầu hóa. Chính vì thế, một người theo ngành QTKD giỏi phải biết cách tự đổi mới và có những phương thức làm việc sáng tạo để vừa đảm bảo công việc hiệu quả, vừa có tính cải tiến.
Cụm từ Quản trị khiến mọi người lầm tưởng về một vị trí cấp cao, nên họ cho rằng không có nhiều cơ hội làm việc, đặc biệt là cho sinh viên mới ra trường.
Con đường sự nghiệp cho những ai thuộc ngành QTKD có rất nhiều lựa chọn. Các lĩnh vực mà bạn có thể quan tâm khi theo đuổi ngành này gồm có:
Đối với bất kỳ ngành nghề nào, có mục tiêu và lộ trình phát triển rõ ràng là công cụ giúp bạn thành công hơn bao giờ hết. Và ngành Quản trị kinh doanh cũng vậy.
Nếu bạn ngay từ đầu không xác định được mục tiêu rõ ràng mà “lao đầu” vào ngành này thì sẽ càng khiến bạn trở nên mông lung hơn. Bởi đây sẽ là ngành mà bạn được học kiến thức nền tảng của rất nhiều ngành khác nhau, song lại không đi sâu vào một chuyên ngành cụ thể nào. Bạn sẽ rất khó để biết mình muốn làm gì nếu ngay từ đầu không có định hướng rõ ràng.
Với những phần giải mã về “định kiến” cho ngành QTKD trên đây, HIU hy vọng rằng bạn sẽ có thêm nhiều góc nhìn khác về ngành này cũng như sẽ có những quyết định lựa chọn ngành học phù hợp!
Trong thời đại ngày nay, việc chuyển hướng nghề nghiệp ở độ tuổi 25 đang trở thành một xu hướng phổ biến. Có nhiều lý do khiến các bạn trẻ quyết định học một nghề mới ở độ tuổi này, cụ thể là:
Sai lầm phổ biến đầu tiên mà người đang phân vân 25 truổi nên học nghề gì thường mắc phải là chạy theo xu hướng mà không phù hợp với bản thân. Nhiều người trẻ thường bị cuốn theo các “nghề hot” đang được nhắc đến nhiều trên mạng xã hội hoặc báo chí, mà không cân nhắc kỹ liệu mình có phù hợp với nghề đó hay không. Điều này có thể dẫn đến nhiều rủi ro như:
Thay vì chạy theo xu hướng, người trẻ nên tỉnh táo đánh giá năng lực, sở thích và tính cách của bản thân. Từ đó, họ có thể lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, giúp phát huy tối đa tiềm năng và tìm thấy sự hài lòng trong công việc.
Không tìm hiểu kỹ về nghề nghiệp cũng là một sai lầm mà người muốn chuyển việc lúc 25 tuổi mắc phải. Việc tìm hiểu thông tin đầy đủ về nghề nghiệp trước khi quyết định học là rất quan trọng, giúp bạn có cái nhìn toàn diện và thực tế về công việc tương lai. Hãy chủ động tìm hiểu mọi khía cạnh liên quan đến công việc mới như:
Sai lầm cuối cùng là quá chú trọng vào mức lương. Việc chỉ quan tâm đến tiền lương mà bỏ qua các yếu tố khác có thể dẫn đến nhiều hệ lụy như:
Thay vì chỉ tập trung vào mức lương, người trẻ nên cân nhắc kỹ lưỡng giữa thu nhập và các yếu tố khác như đam mê, giá trị bản thân, cơ hội phát triển và sự cân bằng trong cuộc sống. Lựa chọn một công việc mang lại sự hài lòng và ý nghĩa sẽ giúp họ duy trì động lực và phát triển sự nghiệp bền vững trong dài hạn.
Tốc độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây chính là nền tảng đầu tiên làm nên sức hút của nhóm ngành kinh doanh nói chung và Quản trị kinh doanh nói riêng. Theo ông Trần Anh Tuấn – Phó Giám đốc Trung tâm dự báo Nhu cầu Nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TPHCM cho biết, trong giai đoạn 2020 đến 2025, riêng tại TPHCM, cần khoảng 270.000 vị trí việc làm dành cho nguồn nhân lực liên quan đến ngành Quản trị kinh doanh, vì vậy cơ hội việc làm cho các bạn học ngành QTKD luôn luôn rộng mở.
Rất nhiều bạn mơ hồ nghĩ rằng học QTKD ra trường sẽ làm sếp, làm giám đốc, quản lý và điều hành công ty.
Sự thật, vì QTKDlà ngành học tương đối rộng, nên sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở nhiều bộ phận khác nhau tại các tập đoàn, công ty doanh nghiệp như: bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý sản xuất, bộ phận tiếp thị marketing, bộ phận hỗ trợ – giao dịch khách hàng của các công ty, tập đoàn về tài chính, chứng khoán,…
Sinh viên tốt nghiệp Quản trị kinh doanh với kiến thức kinh tế và kỹ năng quản trị doanh nghiệp, kỹ năng lãnh đạo, kinh nghiệm và kiến thức được trau dồi đầy đủ thì hoàn toàn có khả năng trở thành CEO quản trị, giám đốc điều hành doanh nghiệp, giám đốc nhân sự, giám đốc kế hoạch chuỗi cung ứng, chuyên gia đàm phán thương mại, chuyên gia xây dựng kế hoạch kinh doanh, chiến lược kinh doanh… hoặc tự khởi nghiệp, thành lập và điều hành công ty riêng.
Khi đã tìm hiểu tổng quan về các ngành nghề phù hợp và những sai lầm cần tránh, câu hỏi “25 tuổi nên học nghề gì” có lẽ đã được giải đáp dễ dàng. Tiếp theo, bạn hãy tham khảo một số lời khuyên khi tìm nghề để học, từ đó dàng đưa ra quyết định đúng đắn:
Việc quyết định 25 tuổi nên học nghề gì là một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp. Bằng cách cân nhắc kỹ các ngành nghề tiềm năng, đánh giá năng lực bản thân và xu hướng thị trường, bạn có thể chọn được một nghề phù hợp, mang lại cơ hội phát triển lâu dài. Bởi không có nghề nào tuyệt đối an toàn, nhưng với sự nỗ lực và đam mê, bạn hoàn toàn có thể thành công trong bất kỳ lĩnh vực nào bạn chọn.
Cập nhật lần cuối vào 04/08/2022
Ngành Quản trị kinh doanh (QTKD) sẽ dễ khiến bạn hiểu lầm về cơ hội nghề nghiệp trong tương lai. Nguyên nhân có thể là vì tên ngành học khá trừu tượng và chung chung so với những ngành nghề cụ thể như Tài chính – Kế Kiểm, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông,…
Nếu đang phân vân khi lựa chọn ngành học này, chắc hẳn bạn đang cảm thấy mơ hồ về con đường sự nghiệp sắp tới?
Cùng HIU tìm hiểu tất tần tật về ngành Quản trị kinh doanh, xua tan những hiểu lầm về ngành học và đồng thời gợi ý về những cơ hội nghề nghiệp hữu ích tại bài viết sau nhé!
Quản trị kinh doanh là việc thực hiện quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa Hiệu Suất, Quản Lý Hoạt Động Kinh Doanh bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý.
Ngành quản trị kinh doanh là một ngành rộng gồm nhiều chuyên ngành cho nhóm ngành quản trị và kinh doanh. Thông thường khi nhắc đến ngành quản trị kinh doanh là nhắc đến quản trị kinh doanh tổng hợp, ngoài ra còn nhiều chuyên ngành hẹp như: quản trị nhân sự, kinh tế quốc tế, thương mại, quản trị truyền thông, marketing…