Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
Thời gian làm bài: 60 phút (không tính thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 24/01/2022
Full name:.............................................. SBD:.........................................................
Class:...................................................... Phòng thi:................................................
1. Listen to the passages.Then tick Then tick ( ✓ ) T (True) or F (False) for each sentence. (1pt)
1. Hai goes cycling at the weekend.
2. Hai’s favourite sport is karate.
3. Alice doesn’t like doing sport very much.
4. Alice plays computer games every day.
1. Find the word which has a different sound in the part underlined . (1pt)
5. A. test B. dress C. these D. then
6. A. gather B. monthly C. father D. brother
7. A. fold B. close C. cloth D. hold
8. A. man B. woman C. relax D. badminton
2. Choose A, B, C, or D for each gap in the following sentences.(2pt)
9. My house is near ______ house, so I usually go there and play badminton with her.
10. – “__________ watch TV too much.” – “I see.”
11. – “_______ films did you see last week?” – “Only one.”
A. What B. Which C. Who D. How many
12. There is one bedroom in my house, but there are two in _______.
A. they B. their C. theirs D. them
13. I first ______ Melbourne in 2003.
A. went B. have been C. have gone D. visited
14. My brother is afraid of water, ______ he can’t swim.
15. – “ ______ is your favourite tennis player?” – “I don’t like tennis.”
A. What B. Which C. Who D. Where
16. _______ eat too much salt. It’s not good for you.
A. Do B. Don’t C. Please D. Can’t
1. Read the following passage and choose the best answer to each of the questions.
Rebecca Stevens was the first woman to climb Mount Everest. Before she went up the highest mountain in the world, she was a journalist and lived in south London.
In 1993, Rebecca left her job and her family and travelled to Asia with some other climbers. She found that life on Everest is very difficult. “You must carry everything on your back,” she explained, “so you can only take things that you will need. You can’t wash on the mountain, and in the end I didn’t even take a toothbrush. I am usually a clean person but there is no water, only snow. Water is very heavy so you only take enough to drink!”
Rebecca became famous when she reached the top of Mount Everest on May 17, 1993. After that, she wrote a book about the trip, and people often asked her to talk about it. She got a new job too, on a science programme on television.
17. Where was Rebecca Stevens from?
A. England B. Asia C. Everest D. The South
18. Before she climbed Everest, Rebecca Stevens was a _______.
A. climber B. journalist C. traveller D. scientist
19. Why did Rebecca Stevens become famous?
A. She left her job and her family and travelled to Asia.
B. She found that life on Everest is very difficult.
C. She got a new job on television.
D. She was the first woman to climb Mount Everest.
20. Life on Everest is very difficult because _______.
B. you can’t take things with you
Read the text and answer the questions.(1pt)
Today, badminton becomes a very popular sports activity. It spreads quickly from the city to the countryside. People need only a pair of rackets, a shuttlecock, a net and a small piece of land to play the game. Two or four players hit the shuttlecock over the net with their rackets. People can play badminton in their free time or in a competition. Now there are many badminton competitions and even a World Cup. The strongest countries in badminton are Indonesia, China and South Korea.
21. Do people enjoy playing badminton today ?
22. What do people need to play badminton ?
23. When can people play badminton ?
24. What countries are the strongest in badminton ?
1. Use the conjunction at the end of the sentence to connect two simple sentences.(1pt)
25. We wanted to watch Pinocchio. We turned to the Movie channel. (so)
.............................................................................................................
26. You can watch The Pig Race. You can watch Who’s Faster after that. (and)
..................................................................................................................
27. I’minterestedin the history of television.I like reading books about it. (so)
...................................................................................................................
28. I love films. I don’t like watching them on television. (but)
...................................................................................................................
2. Write a short paragrap about 50-80 word to describe the sport you like. (1pt)
- What is the name of the sport ? - What equipment does it need?
- How many players are there? - Why do you like it?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Read the passage then decide the statements true or false:
Match a question in column A with an answer in column B:
Phân tích tác phẩm văn học: bài thơ thất ngôn bát cứ Đường luật.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Tạo hiểu biết ban đầu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Chú ý hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản.
- Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản,
- Phân tích được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
- Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản.
- Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại.
- Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thơ tứ tuyệt.
Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu bài nghị luận
Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…)
Viết được một đoạn văn nghị luận xã hội. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận.
Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (Bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật)
- Nhận biết yêu cầu phạm vi kiến thức, dung lượng của bài văn cần thực hiện.
- Nhận biết được quy trình viết.
- Nhận biết được đặc điểm cấu trúc của bài văn phân tích bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
- Giới thiệu được tên tác giả, tác phẩm, nêu được vấn đề nghị luận.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời, đề tài, nội dung, các hình thức nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
- Xây dựng hệ thống luận điểm khi phân tích bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật (về giá trị nội dung và nghệ thuật) một cách rõ ràng, cụ thể.
- Nêu được những nhận xét, những thông điệp rút ra từ bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của bài viết.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn bản phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật).
- Bước đầu viết được bài văn hoàn chỉnh về bố cục và thể hiện rõ sự phân tích đánh giá về một tác phẩm văn học: phân tích, đánh giá những thành công về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn bản phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật).
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát): nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Thể hiện được quan điểm cá nhân về nội dung, ý nghĩa, thông điệp và những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Biết vận dụng hiểu biết của bản thân để liên hệ với các bài thơ khác nhằm khẳng định thêm giá trị của văn bản.
- Bài viết thể hiện rõ tính sáng tạo trong diễn đạt.
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Mathx.vn gửi đến quý phụ huynh và các em học sinh Bộ đề ôn thi giữa học kì I môn Toán lớp 7 bộ kết nối tri thức.
Học sinh luyện tập lại kiến thức cũng như làm quen với các dạng toán trong đề thi sau khi ôn tập qua đề cương bằng cách trình bày chi tiết lời giải ra vở thông qua các đề thi giữa học kì I mà Mathx.vn đã sưu tầm và soạn thảo. Giải toán online cùng mathx nhé
Chúc các con ôn tập tốt và đạt kết quả tốt trong kì thi sắp tới!