Chủ Tịch Vinamilk Bà Lê Thị Băng Tâm

Chủ Tịch Vinamilk Bà Lê Thị Băng Tâm

Đầu thập niên 1990, ba nhà máy sữa của Vinamilk đều tập trung ở phía Nam nên việc vận chuyển sản phẩm sữa ra phía Bắc mất rất nhiều thời gian. Sớm nhận thấy sự bất cập, bà Liên quyết tâm đưa ra quyết định xây dựng nhà máy sữa tại Hà Nội. Kế hoạch của bà vấp phải rất nhiều sự phản đối của các lãnh đạo cấp cao khi ấy vì họ cảm thấy không khả thi.

Đầu thập niên 1990, ba nhà máy sữa của Vinamilk đều tập trung ở phía Nam nên việc vận chuyển sản phẩm sữa ra phía Bắc mất rất nhiều thời gian. Sớm nhận thấy sự bất cập, bà Liên quyết tâm đưa ra quyết định xây dựng nhà máy sữa tại Hà Nội. Kế hoạch của bà vấp phải rất nhiều sự phản đối của các lãnh đạo cấp cao khi ấy vì họ cảm thấy không khả thi.

Những thành tựu để đời của Vinamilk dưới sự dẫn dắt của CEO Mai Kiều Liên

Năm 2016, lần đầu tiên Forbes Việt Nam công bố danh sách "Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam", khi đó, giá trị thương hiệu của Vinamilk đạt hơn 1,5 tỷ USD. Từ đó đến nay, cùng với sự tăng trưởng về quy mô Công ty, giá trị thương hiệu của Vinamilk cũng liên tiếp tăng qua các năm và đều nằm ở những vị trí dẫn đầu của Top thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam.

Biểu đồ giá trị thương hiệu của Vinamilk qua nhiều năm

Năm 2020, dù đối mặt với những biến động lớn của nền kinh tế do đại dịch Covid-19, thương hiệu Vinamilk vẫn được định giá tăng thêm 200 triệu USD so với năm 2019, đạt mốc hơn 2,4 tỷ USD tương đương hơn 55.000 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính được Vinamilk công bố mới nhất vào cuối quý 2/2020, lũy kế 6 tháng đầu năm, doanh thu thuần kinh doanh nội địa đạt 25.456 tỷ đồng và xuất khẩu trực tiếp đạt 2.451 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng lần lượt là 7,7% và 7,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, bất chấp các tác động mạnh mẽ của Covid-19 trong 6 tháng đầu năm 2020, doanh thu thuần hợp nhất của Vinamilk hiện đạt 29.648 tỷ đồng, tăng 6,7% so với cùng kỳ 2019 và hoàn thành 50% kế hoạch năm.

Doanh nhân Mai Kiều Liên đang sở hữu khối tài sản khủng

Giữ chức vụ Tổng giám đốc của Vinamilk, hiện doanh nhân Mai Kiều Liên đang sở hữu 5,333,704 cổ phiếu (tính đến ngày 22/04/2020), tương đương 634,7 tỷ đồng. Hiện nay, Vinamilk là một trong những thương hiệu có lợi nhuận cao nhất trên thị trường. Không những vậy, cổ phiếu của Vinamilk tăng trưởng ổn định kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán vào năm 2005.

Vào hồi tháng 2/2020, CEO Vinamilk vừa được bầu làm Chủ tịch HĐQT GTNFoods - đơn vị sở hữu Sữa Mộc Châu. Sự kiện này càng làm gia tăng thêm quyền lực của nữ CEO thép trong ngành sữa Việt Nam.

HĐQT cũng thông qua việc bà Mai Kiều Liên tiếp tục giữ chức danh Tổng giám đốc Vinamilk. Như vậy, bà Mai Kiều Liên sẽ là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamilk.

Sau khi kết thúc Đại hội cổ đông thường niên năm 2017, Hội đồng quản trị Vinamilk (VNM) công ty đã họp buổi họp đầu tiên với sự tham gia của 9 thành viên HĐQT nhiệm kỳ mới gồm:

Tại buổi họp đầu tiên của HĐQT nhiệm kỳ mới này, bà Lê Thị Băng Tâm được bầu làm chủ tịch HĐQT công ty.

HĐQT cũng thông qua việc bà Mai Kiều Liên tiếp tục giữ chức danh Tổng giám đốc Vinamilk. Như vậy, bà Mai Kiều Liên sẽ là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamilk.

Về Thành viên HĐQT độc lập, trong số 9 thành viên HĐQT sẽ có 3 thành viên HĐQT đôc lập gồm: Bà Lê Thị Băng Tâm, ông Đỗ Lê Hùng và ông Nguyễn Bá Dương.

Ông Phạm Nhật Vượng, người sáng lập và đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn Vingroup (HOSE: VIC), công ty mẹ của VinFast, đảm nhận cả vị trí Giám đốc Điều hành. Bà Lê Thị Thu Thủy, với sự chuyển đổi vai trò, nắm giữ vị trí Chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị Công ty.

Ngoài ra, VinFast cũng thông báo bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Lan Anh làm Giám đốc Tài chính mới, thay thế ông David Mansfield.

Quyết định này đến sau chuỗi thành công và mở rộng đáng kể của VinFast trên thị trường, đặc biệt là với việc niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ và thâm nhập thành công vào thị trường Bắc Mỹ. HĐQT VinFast nhấn mạnh rằng sự điều chỉnh này nhằm tối ưu hóa cấu trúc lãnh đạo để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

Bà Lê Thị Thu Thủy chia sẻ: "VinFast đã đạt được những thành tựu ấn tượng, phát triển đa dạng dòng sản phẩm xe điện trong thời gian ngắn và thành công trên thị trường toàn cầu. Tôi tin rằng, với sự lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng, VinFast sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ."

Trong vai trò Tổng Giám đốc VinFast, ông Phạm Nhật Vượng sẽ trực tiếp quản lý các hoạt động vận hành, sản xuất toàn cầu, bán hàng và chiến lược thị trường. HĐQT tin rằng ông là lãnh đạo phù hợp nhất cho vị trí này, đặc biệt là với kinh nghiệm sâu rộng từ quá trình sáng lập và phát triển VinFast cũng như vai trò quan trọng trong Tập đoàn Vingroup. Ông Phạm Nhật Vượng đã là Chủ tịch HĐQT VinFast từ tháng 3/2022 và cũng đảm nhận chức vụ Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup.

Bà Lê Thị Thu Thủy, trước khi trở thành Chủ tịch HĐQT VinFast, đã có nhiều đóng góp quan trọng khi giữ các vị trí quan trọng trong Vingroup, từ Giám đốc Tài chính, CEO Vingroup và VinSmart cho đến vị trí Chủ tịch VinFast và Phó Chủ tịch Vingroup. Bà khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ VinFast trong các hoạt động liên quan đến đối tác và huy động vốn, đồng thời cam kết duy trì các tiêu chuẩn quản trị cao của công ty.

BÀ NGUYỄN THỊ THU SẮC ĐƯỢC BẦU LÀM PHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI VASEP NHIỆM KỲ 6 (2020 – 2025)

Ngày 22/12/2020, Đại hội Toàn thể lần thứ 6 (nhiệm kỳ 2020-2025) Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã diễn ra tại Khách sạn Intercontinental, Tp. Hồ Chí Minh. Đại hội đã quy tụ hơn 167 đại biểu là hội viên; đại diện cho 260 hội viên chính thức và hội viên liên kết của Hiệp hội.

Đại Hội đã bầu Ban chấp Hành Nhiệm kỳ 6 (2020-2025) gồm có 1 chủ tịch Hiệp Hội, 3 Phó chủ tịch và 31 Ủy viên.

Trong đó, bà Nguyễn Thị Thu Sắc – TGĐ Công ty TNHH Hải Nam – tiếp tục được bầu chọn làm Phó Chủ tịch Hiệp hội, Chủ tịch Ủy ban Hải sản. Đây là nhiệm kỳ lần thứ 4 bà được tín nhiệm và bầu chọn giữ chức vụ này trong Hiệp Hội.

Trong nhiệm kỳ 6, Hiệp Hội sẽ triển khai và thực hiện 03 nhóm hoạt động trụ cột:

Từ đó hỗ trợ DN giải quyết khó khăn, phát triển xuất khẩu, đưa hình ảnh thủy sản Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng thế giới và tiến tới mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 12 tỷ USD vào năm 2025.

Nguồn: http://vasep.com.vn/su-kien/dai-hoi-va-hoi-nghi-toan-the-vasep/dai-hoi-toan-the-hiep-hoi-vasep-nhiem-ky-6-2020-2025-17266.html

BÀ NGUYỄN THỊ THU SẮC ĐƯỢC BẦU LÀM PHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI VASEP NHIỆM KỲ 6 (2020 – 2025)

Ngày 22/12/2020, Đại hội Toàn thể lần thứ 6 (nhiệm kỳ 2020-2025) Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã diễn ra tại Khách sạn Intercontinental, Tp. Hồ Chí Minh. Đại hội đã quy tụ hơn 167 đại biểu là hội viên; đại diện cho 260 hội viên chính thức và hội viên liên kết của Hiệp hội.

Đại Hội đã bầu Ban chấp Hành Nhiệm kỳ 6 (2020-2025) gồm có 1 chủ tịch Hiệp Hội, 3 Phó chủ tịch và 31 Ủy viên.

Trong đó, bà Nguyễn Thị Thu Sắc – TGĐ Công ty TNHH Hải Nam – tiếp tục được bầu chọn làm Phó Chủ tịch Hiệp hội, Chủ tịch Ủy ban Hải sản. Đây là nhiệm kỳ lần thứ 4 bà được tín nhiệm và bầu chọn giữ chức vụ này trong Hiệp Hội.

Trong nhiệm kỳ 6, Hiệp Hội sẽ triển khai và thực hiện 03 nhóm hoạt động trụ cột:

Từ đó hỗ trợ DN giải quyết khó khăn, phát triển xuất khẩu, đưa hình ảnh thủy sản Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng thế giới và tiến tới mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 12 tỷ USD vào năm 2025.

Nguồn: http://vasep.com.vn/su-kien/dai-hoi-va-hoi-nghi-toan-the-vasep/dai-hoi-toan-the-hiep-hoi-vasep-nhiem-ky-6-2020-2025-17266.html

Mới đây, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) đã chính thức bổ nhiệm bà Lê Hoàng Diệp Thảo vào vị trí Phó Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ IX (2017-2020).

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo sinh năm 1973, là người đồng sáng lập và sở hữu Tập đoàn Trung Nguyên; CEO Công ty TNHH TNI Corporation, sáng lập thương hiệu TNI King Coffee. Với gần 30 năm kinh nghiệm khởi nghiệp và làm việc trong ngành cà phê, bà Lê Hoàng Diệp Thảo có một niềm khát khao mãnh liệt là đưa cà phê Việt Nam vươn tầm thế giới. Những minh chứng rõ nét nhất về sự quyết tâm của bà Lê Hoàng Diệp Thảo chính là quá trình phát triển vượt bậc của tập đoàn Trung Nguyên và gần đây là TNI King Coffee.

Phó Chủ tịch VICOFA Lê Hoàng Diệp Thảo chia sẻ: "Trên bản đồ cà phê thế giới với hơn 75 quốc gia trồng cà phê, Việt Nam được xếp vị trí thứ 2 trong danh sách các nước xuất khẩu cà phê lớn nhất toàn cầu, xét theo sản lượng. Còn về chất lượng, cà phê Buôn Mê Thuột từ lâu đã trở nên nổi tiếng cả ở Việt Nam lẫn thế giới. Là một người con của núi rừng Tây Nguyên, tôi thật sự may mắn khi được lớn lên và đồng hành cùng sự thay đổi rõ nét theo chiều hướng tích cực của vùng đất cao nguyên lẫn vị thế của quốc gia trong việc vun trồng, sản xuất và xuất khẩu cà phê".

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo và TNI KING COFFEE đang cùng Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam triển khai dự án Women Can Do, dự án đồng hành và hỗ trợ 100.000 phụ nữ khởi nghiệp, góp phần thực hiện đề án 939 của Chính phủ (Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025).

Việc bầu chọn này được đưa ra với kỳ vọng bà Thảo sẽ đảm trách sứ mệnh xây dựng thương hiệu cà phê Việt, đưa cà phê trở thành mặt hàng chiến lược trọng điểm của quốc gia, giúp Việt Nam bứt phá và vươn mình trở thành cường quốc số 1 về cà phê.

Với cương vị là Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, bà Lê Hoàng Diệp Thảo – CEO TNI King Coffee chia sẻ: "Trên bản đồ cà phê thế giới với hơn 75 quốc gia trồng cà phê, Việt Nam được xếp vị trí thứ 2 trong danh sách các nước xuất khẩu cà phê lớn nhất toàn cầu. Đó là về sản lượng. Còn về hương vị cà phê, với những người yêu cà phê trên dải đất chữ S, nếu được hỏi cà phê ở đâu ngon nhất Việt Nam, câu trả lời sẽ là cà phê Buôn Mê Thuột! Là một người con của núi rừng Tây Nguyên, tôi thật sự may mắn khi được lớn lên và đồng hành cùng sự thay đổi rõ nét theo chiều hướng tích cực của vùng đất cao nguyên lẫn vị thế của quốc gia trong việc vun trồng, sản xuất và xuất khẩu cà phê. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu vẫn chưa tương xứng với tiềm năng mà cà phê Việt Nam đang hướng đến trong tương lai cũng như công sức của những người nông dân đã bỏ ra hàng ngày. Và trước giờ cũng chưa từng có một phương án và chiến lược hành động cụ thể để có thể tối ưu gia tăng giá trị cho cà phê, đó là một trong những điều khiến tôi luôn trăn trở. Với vai trò mới cùng trách nhiệm mới mà Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam đã đặt niềm tin trao gửi, tôi sẽ cùng Hiệp hội đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cà phê theo chuẩn cà phê quốc tế, cùng làm việc với các chuyên gia nước ngoài để tăng cường giao lưu, trao đổi cũng như quảng bá thương hiệu cà phê Việt Nam vươn tầm toàn cầu".

Madame Lê Hoàng Diệp Thảo (1973, Gia Lai) là đồng sáng lập và sở hữu Tập đoàn Trung Nguyên, CEO Công ty TNHH TNI Corporation, sáng lập thương hiệu TNI King Coffee. Với hơn 25 năm kinh nghiệm khởi nghiệp và làm việc trong ngành cà phê, Bà Thảo gần như dành trọn sự nghiệp của mình với khát khao mãnh liệt là đưa cà phê Việt vươn tầm thế giới, minh chứng là sự phát triển của tập đoàn Trung Nguyên và gần đây là TNI King Coffee.

Khởi nghiệp và cùng gây dựng nên tập đoàn Trung Nguyên, bà thành công khi phát triển hệ thống nhượng quyền cà phê Trung Nguyên lên đến hơn 500 quán; đưa lợi nhuận sau thuế của Trung Nguyên năm 2014 là 1.193,1 tỷ đồng (năm Bà giữ cương vị là Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc thường trực) – cao nhất của tập đoàn từ trước đến nay. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này duy trì ở mức cao trên 52,6% năm, từ quy mô tổng tài sản 397,2 tỷ đồng (năm 2008) lên mức 5.024,5 tỷ đồng (năm 2014). Bà cũng là người đưa thương hiệu cà phê hòa tan G7 ra nước ngoài, được đón nhận tại các thị trường Nhật Bản, Singapore…

Với kinh nghiệm thương trường, am hiểu ngành cà phê của người đồng sáng lập và đồng sở hữu Trung Nguyên, bà Diệp Thảo đã đưa King Coffee đến hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới chỉ sau 1 năm ra mắt (năm 2016), đặc biệt là các thị trường cà phê lớn như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Úc, Nga, Dubai… King Coffee cũng thành lập các văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc để điều hành mạng lưới kinh doanh trên toàn cầu. Từ cộng đồng người Việt ở hải ngoại, giờ đây khách hàng của King Coffee là người tiêu dùng bản xứ với thị trường quốc tế khổng lồ.

Tháng 7.2017 King Coffee chính thức quay về Việt Nam, và chỉ sau 2 năm đã có hơn 33 cửa hàng chính thức và các cửa hàng nhượng quyền trên toàn quốc. Đặc biệt, chất lượng của King Coffee được nâng tầm, vượt trội hơn các thương hiệu trước đây để phù hợp với các thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng thế giới. "Hồn cà phê Việt" được thổi vào trong những sản phẩm được đóng gói hiện đại, đẳng cấp. Trong chuỗi sản phẩm "Thế giới cà phê – Cà phê thế giới" của King Coffee, tất cả sản phẩm đang được người tiêu dùng thế giới ưa chuộng đều có mặt, bao gồm: các loại hòa tan, rang xay, nguyên hạt đến chai cà phê RTD, viên nén Capsule, dòng cao cấp như Golden, quà tặng ngoại giao như Legacy, Weasel.

Năm 2018, Bà Diệp Thảo là diễn giả tại Diễn đàn CEO Allegra Coffee World London cùng với một số doanh nhân khác như Esteban Liang, Nicholas Stone, Brett Smith... đại diện tiếng nói cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam và đưa hình ảnh cà phê Việt ra toàn cầu.

Mới đây, Bà Thảo cũng là người sáng lập và vận hành dự án Women Can Do - dự án 100.000 phụ nữ khởi nghiệp do Trung Ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam phối hợp cùng TNI – King Coffee triển khai thí điểm, góp phần thực hiện đề án 939 của Chính phủ (Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025).

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, nguyên Tổng thư ký Quốc hội, chiều 26/4 được Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) bầu làm chủ tịch.

Ông Phúc mới trúng cử làm thành viên độc lập của Hội đồng quản trị Vinamilk nhiệm kỳ 2022-2026 trong phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên sáng nay, thay cho bà Lê Thị Băng Tâm vừa từ nhiệm.

Ngoài chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, ông Phúc còn kiêm nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân sự và thành viên Uỷ ban lương thưởng của Vinamilk.

Ông Phúc sinh năm 1959, từng là Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội và Chánh văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia giai đoạn 8/2011-1/2016. Từ tháng 1/2016, ông làm Tổng thư ký Quốc hội cho đến khi nghỉ hưu vào tháng 11 năm ngoái.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc - Chủ tịch Vinamilk tại phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên sáng 26/4. Ảnh: Quỳnh Trần

Cũng trong phiên họp hôm nay, Hội đồng quản trị tái bổ nhiệm bà Mai Kiều Liên giữ chức tổng giám đốc trong 5 năm tới và là Chủ tịch Uỷ ban chiến lược.

Bà Tiêu Yến Trinh và ông Đỗ Lê Hùng, hai thành viên Hội đồng quản trị tái đắc cử nhiệm kỳ mới, lần lượt giữ chức Chủ tịch Uỷ ban lương thưởng và Uỷ ban Kiểm toán của Vinamilk.

Năm nay, Vinamilk đặt mục tiêu doanh thu 64.070 tỷ đồng và lãi trước thuế 12.000 tỷ đồng, lần lượt tăng 5% và giảm 7% so với năm trước. Công ty lập kế hoạch duy trì thị phần dẫn đầu trong nhiều ngành hàng, tiếp tục mở rộng thị trường quốc tế, quy mô doanh số, hệ thống phân phối, các nhà máy và trang trại để đạt mục tiêu này.

Theo bà Mai Kiều Liên, ngành sữa hiện nay chưa bão hoà vì mức tiêu thụ bình quân của người Việt còn rất thấp so với khu vực, cộng thêm mỗi năm có một triệu trẻ em ra đời và thu nhập của người dân được cải thiện. Do đó, về dài hạn đến 2025, công ty dự kiến doanh thu đạt 86.000 tỷ đồng.

Tân Chủ tịch HĐQT Vinamilk, ông Nguyễn Hạnh Phúc cũng đồng thời giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân sự.

Theo Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên năm 2022 của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, MCK: VNM, sàn HoSE), ông Nguyễn Hạnh Phúc trở thành Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2022-2026, thay cho bà Lê Thị Băng Tâm.

Bà Lê Thị Băng Tâm, cựu Chủ tịch Vinamilk, đã chính thức rời "ghế nóng" sau nhiều năm nắm giữ vị trí này.

Bà Tâm sinh năm 1947, tham gia vào HĐQT của Vinamilk từ tháng 4/2013. Tân Chủ tịch HĐQT Vinamilk, ông Nguyễn Hạnh Phúc cũng đồng thời giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân sự.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc sinh năm 1959, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội và Chánh văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia giai đoạn 8/2011-1/2016. Từ tháng 1/2016, ông Phúc làm Tổng thư ký Quốc hội cho đến khi nghỉ hưu vào tháng 11/2021.

HĐQT cũng bầu bà  Mai Kiều Liên tiếp tục giữ chức Tổng giám đốc Vinamilk nhiệm kỳ mới, bà Liên cũng đồng thời giữ chức Chủ tịch Ủy ban chiến lược. Ông Đỗ Lê Hùng, thành viên HĐQT làm Chủ tịch Ủy ban kiểm toán. Bà Tiêu yến Trinh, thành viên HĐQT làm Chủ tịch Ủy ban lương thưởng.

Trước đó, Đại hội đã thông qua danh sách ứng viên vào Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2022-2026.

Cụ thể, ông Alain Xavier Cany Do, cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd. nắm giữ 10,62% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đề cử là Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2017-2021, CTCP Sữa Việt Nam và đương kim Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần REE.

Bà Đặng Thị Thu Hà do cổ đông Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nắm giữ 36% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đề cử. Chức vụ hiện nay:  Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2017-2021, CTCP Sữa Việt Nam;  Chủ tịch HĐQT, CTCP Dược Hậu Giang;  Thành viên HĐQT, CTCP Thuốc ung thư Benovas;  Trưởng Ban Đầu tư 3, SCIC.

Ông Đỗ Lê Hùng Ứng viên độc lập, do HĐQT giới thiệu . Ông Hùng là Thành viên HĐQT độc lập, Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán - Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh, – REE (từ tháng 03 năm 2021 đến nay); Thành viên HĐQT độc lập, Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán - Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang - DHG Pharma (từ tháng 06 năm 2019 đến nay);  Thành viên HĐQT độc lập, Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán – Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (từ tháng 04 năm 2017 đến nay)…

Ông Lê Thành Liêm  do cổ đông Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nắm giữ 36% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đề cử

Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc do HĐQT giới thiệu

Ông Lee Meng Tat do nhóm cổ đông F&N Dairy Investment Pte Ltd và F&NBev Manufacturing Pte Ltd nắm giữ 20,39% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đề cử

Ông Michael Chye Hin Fah do nhóm cổ đông F&N Dairy Investment Pte Ltd và F&NBev Manufacturing Pte Ltd nắm giữ 20,39% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đề cử. Chức vụ hiện nay: Tổng giám đốc, BeerCo Limited;  Điều hành bộ phận sản phẩm bia, Thai Beverage Public Company Limited;  Thành viên HĐQT và thành viên Tiểu ban Kiểm toán của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO).

Ông Nguyễn Hạnh Phúc nguyên Tổng thư ký Quốc hội, ứng viên độc lập, do HĐQT giới thiệu

- Từ năm 1937- 1944: Bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng, trong Mặt trận Dân chủ huyện Phú Vang và Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

- Năm 1944: Tổ chức và phụ trách các nghiệp đoàn cao su ở Lộc Ninh.

- Từ 8/1945-10/1948: Tham gia Quân đội, giữ các chức vụ từ Trung đội trưởng đến Chính trị viên Tiểu đoàn và Trung đoàn.

- Từ 10/1948-1950: Tham mưu trưởng các Quân khu 7, Quân khu 8 và đặc khu Sài Gòn-Chợ Lớn.

- Từ 1951-1954: Tham mưu phó, quyền Tham mưu Trưởng Bộ Tư lệnh Nam Bộ.

- Từ 1955-1963: Cục phó Cục Tác chiến; Cục Trưởng Cục Quân lực thuộc Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam.

- Từ 8/1963-02/1964: Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.

- Từ 02/1964-1974: Phó Tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam; Tư lệnh Quân khu 9 (năm 1969).

- Từ 1974-1975: Phó Tư lệnh Quân giải phóng Miền Nam, (tháng 4/1974 được thăng quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng); Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư Lệnh cánh quân hướng Tây Nam đánh vào Sài Gòn.

- Từ 1976-1980: Tư lệnh Quân khu 9; Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, kiêm chỉ huy trưởng Cơ quan tiền phương của Bộ Quốc phòng ở mặt trận Tây Nam; được thăng quân hàm Thượng tướng năm 1981.

- Từ 1981-1986: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Camphuchia; được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V bầu vào Bộ Chính trị (năm 1982); được thăng quân hàm Đại tướng năm 1984; được giao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam năm 1986.

Từ 02/1987-8/1991: là Ủy viên Bộ Chính Trị BCH TW ĐCS Việt Nam (khóa VI: 1986-1991), Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước CHXHCN Việt Nam; là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị BCH TW ĐCS Việt Nam (khóa VII1991-1997), Thường trực Bộ Chính trị.

- Từ 1992-9/1997: là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị BCH TW ĐCS Việt Nam; là Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.

- Từ 12/1997-04/2001: là Ủy viên Ban cố vấn BCH TW ĐCS Việt Nam.

Sau thời gian dài được chăm sóc tại Bệnh viện 108, nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần tối nay, hưởng thọ 99 tuổi.

Tối 22/4, ông Lê Mạnh Hà (nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) cho VnExpress biết, cha ông - nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh - qua đời lúc 20h10 ngày 22/4 tại nhà ở số 5A, Hoàng Diệu, Hà Nội.

Nhiều tháng trước khi mất, do tuổi cao, sức khỏe Đại tướng Lê Đức Anh suy giảm. Ông được người thân đưa đến Bệnh viện Trung ương quân đội 108 để các bác sĩ tiện chăm sóc. Ông Lê Mạnh Hà hàng ngày ở bên cha.

"Khi còn công tác, mỗi sáng tôi đến chỗ làm, thì khi nghỉ hưu từ năm 2017, mỗi sáng tôi đến bệnh viện với ba. Đây có lẽ là thời gian tôi được ở cạnh ông nhiều nhất. Nhưng cũng thật đáng tiếc lúc ở cạnh ba nhiều nhất thì cũng là lúc ông không còn biết gì nhiều về xung quanh", ông Hà chia sẻ ký ức về người cha đi đánh trận khắp các chiến trường.

Theo Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Trung ương, lễ viếng, truy điệu và an táng nguyên Chủ tịch nước sẽ được thông báo sau.

Nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh. Ảnh: CTV.

Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh có bí danh Sáu Nam, sinh năm 1920, tại xã Lộc An (Phú Lộc, Thừa Thiên Huế). Ông là một trong số ít người có sự nghiệp gắn liền với nhiều thời kỳ cách mạng, từ tiền khởi nghĩa đến cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và xây dựng đất nước sau thống nhất.

Ông tham gia cách mạng năm 1937, vào Đảng Cộng sản Việt Nam một năm sau đó.

Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông giữ các chức vụ từ Trung đội trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn, Trung đoàn. Ba năm sau, ông là Tham mưu trưởng Quân khu 7, Quân khu 8 và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn.

Trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1951, ông là Tham mưu phó, quyền Tham mưu Trưởng Bộ Tư lệnh Nam Bộ, rồi Cục phó Cục Tác chiến; Cục Trưởng Cục Quân lực thuộc Bộ Tổng Tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam.

Kháng chiến chống Mỹ, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội. Từ tháng 8/1963, ông là Phó tổng Tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 2/1964 đến 1974, ông là Phó Tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam; Tư lệnh Quân khu 9. Ông đảm nhiệm Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam từ 1974.

Tháng 6/1974, ông là một trong hai người (cùng Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên) được thăng quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng, làm Phó tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư Lệnh cánh quân hướng Tây Nam đánh vào Sài Gòn.

Đất nước thống nhất, ông làm Tư lệnh Quân khu 9; Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, kiêm chỉ huy trưởng Cơ quan tiền phương của Bộ Quốc phòng ở mặt trận Tây Nam; được thăng quân hàm Thượng tướng năm 1980.

Năm 1981-1986, ông là Thứ trưởng Quốc phòng, kiêm tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia; được Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 5 bầu vào Bộ Chính trị (năm 1982); được thăng quân hàm Đại tướng năm 1984; giữ chức Tổng Tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1986.

Đại tướng Lê Đức Anh giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng từ tháng 2/1987.

Năm 1988, ngay sau khi Trung Quốc gây ra vụ thảm sát Gạc Ma (tháng 3/1988), Đại tướng Lê Đức Anh có chuyến thị sát đảo Trường Sa. Tại đây, ông có bài phát biểu tôn vinh chiến công của hải quân Việt Nam và khẳng định chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Năm 1992, ông được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước và là người đề xuất phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Từ năm 1997, ông là cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng đến khi nghỉ hưu năm 2001.

Sau khi nghỉ hưu, ông vẫn quan tâm đến tình hình chính trị đất nước. Năm 2012, khi xảy ra vụ cưỡng chế, thu hồi đất ở Tiên Lãng, TP Hải Phòng, ông cùng một số lão thành cách mạng đã lên tiếng phân tích đúng, sai từ phía người dân và chính quyền. "Nếu vụ việc này không được kịp thời xử lý nghiêm minh thì hậu quả sẽ thật khó lường. Bởi vì từ quan hệ nhà nước phục vụ dân mà với các quan chức suy thoái như thế, quan hệ phục vụ thành quan hệ đối kháng, điều đó gây mất niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng", nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh nói.

Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh được khen thưởng: Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Chiến công hạng nhì, Huân chương Chiến thắng hạng nhất và nhiều huân chương của Liên Xô (cũ), Cu Ba, Campuchia, Lào. Ông là đại biểu Quốc hội khóa: VI, VII, VIII và IX; Ủy viên Trung ương Đảng từ khóa IV đến VIII; Ủy viên Bộ Chính trị khóa: V, VI, VII và VIII.

Bà Mai Kiều Liên là "đầu tàu" có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt Vinamilk gia nhập "câu lạc bộ" doanh nghiệp tỷ đô tại châu Á.

Nữ doanh nhân Mai Kiều Liên (sinh năm 1953) sinh ra và lớn lên ở Pháp. Cha mẹ bà đều là bác sĩ nặng lòng yêu quê hương nên đã vui vẻ chấp nhận mọi gian nan khi đưa cả gia đình trở về Việt Nam năm 1957. Dưới thời Liên Xô cũ, bà sang Moscow học ngành chế biến sữa. Năm 1976, sau khi lấy được tấm bằng kỹ sư, bà trở về Việt Nam với mong muốn được cống hiến tài năng và sức trẻ cho Tổ quốc.

Chân dung CEO Vinamilk Mai Kiều Liên

Trở về quê hương, bà làm việc cho Công ty sữa và cà phê miền Nam, tiền thân của Vinamilk, và có nhiều đóng góp trong việc hiện đại hóa doanh nghiệp này của Việt Nam. Từ công việc ban đầu là kỹ sư, bà Mai Kiều Liên lên chức Trưởng ca, rồi Phó Giám đốc Kỹ thuật, Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh tế và đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc Vinamilk từ năm 1992 đến nay. Năm 2003, khi Vinamilk được cổ phần hóa, bà kiêm chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Bà Liên đã gắn bó với Vinamilk ngót nghét hơn 40 năm

Là một nữ doanh nhân bản lĩnh, đầy quyền lực nhưng cũng rất nữ tính, chân chất, giản dị và rất đời thường. Giản dị, hòa đồng, cởi mở là thế nhưng trong công việc kinh doanh Bà Liên luôn quyết liệt, khi đã suy nghĩ kỹ thì quyết tâm làm tới cùng, vượt qua mọi khó khăn. Với bà quyền lợi người tiêu dùng phải được đặt trên hết. Bởi lẽ, quyền lợi người tiêu dùng mà không có thì quyền lợi cho tất cả các cổ đông cũng không. Người tiêu dùng là trước hết, sau đó mới đến cổ đông và cũng không được quên quyền lợi của người cung cấp nguyên liệu là nông dân, một trong những đối tác quan trọng của Vinamilk