Cảnh Báo Lừa Đảo Công An Gọi Điện

Cảnh Báo Lừa Đảo Công An Gọi Điện

Để xác nhận thông tin tuyển dụng chính xác của công ty Lacco, các bạn chú ý các địa chỉ liên hệ tuyển dụng chính thống của chúng tôi như sau:

Để xác nhận thông tin tuyển dụng chính xác của công ty Lacco, các bạn chú ý các địa chỉ liên hệ tuyển dụng chính thống của chúng tôi như sau:

Cảnh báo tái diễn tình trạng giả danh Công an gọi điện lừa đảo

Công an tỉnh Lai Châu https://congan.laichau.gov.vn/uploads/logoca.webp

Thời gian gần đây nhiều người dân, kể cả cán bộ, viên chức, công chức bị các số điện thoại lạ gọi đến xưng danh là cán bộ Công an hướng dẫn hoàn chỉnh cài đặt VneID mức độ 3, yêu cầu cung cấp sinh trắc học dấu vân tay để thực hiện cập nhật sổ hộ khẩu online … rồi gửi đường dẫn (link) yêu cầu truy cập, cài đặt phần mềm giả mạo có giao diện gần giống với ứng dụng VNeID thật. Sau khi người dân cài đặt ứng dụng này sẽ bị các đối tượng kiểm soát được tài khoản ngân hàng rồi chiếm đoạt toàn bộ số tiền có trong tài khoản.

Thời gian gần đây nhiều người dân, kể cả cán bộ, viên chức, công chức bị các số điện thoại lạ gọi đến xưng danh là cán bộ Công an hướng dẫn hoàn chỉnh cài đặt VneID mức độ 3, yêu cầu cung cấp sinh trắc học dấu vân tay để thực hiện cập nhật sổ hộ khẩu online … rồi gửi đường dẫn (link) yêu cầu truy cập, cài đặt phần mềm giả mạo có giao diện gần giống với ứng dụng VNeID thật. Sau khi người dân cài đặt ứng dụng này sẽ bị các đối tượng kiểm soát được tài khoản ngân hàng rồi chiếm đoạt toàn bộ số tiền có trong tài khoản. Có trường hợp đối tượng giả danh làm CSGT thông báo người dân đã vi phạm, yêu cầu phải nộp phạt nguội hoặc cần cập nhật định danh biển số phương tiện, hoặc xưng là CSHS dọa nạt đang tiến hành thực hiện điều tra các vụ án hình sự, chúng làm giả các Lệnh bắt, niêm phong tài sản … rồi gửi cho người bị gọi yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản mà chúng thông báo hoặc cung cấp thông tin về sổ tiết kiệm, tài khoản, mã OTP chuyển tiền… để phục vụ điều tra. Sau khi nhận được tiền, các đối tượng lập tức chặn liên hệ. Đây là những thủ đoạn không mới nhưng vẫn có nhiều người sập bẫy bọn tội phạm lừa đảo. Đáng chú ý là trước khi thực hiện chiêu trò này, bọn chúng thường đã tìm hiểu rất kĩ thông tin về nơi cư trú, phương tiện của nạn nhân để tạo niềm tin nhất là những người ít có điều kiện tiếp xúc với thông tin báo chí, hoặc người cao tuổi… Đây cũng là những người nhẹ dạ cả tin và ít có khả năng đề phòng hơn. Đ𝐞̂̉ 𝐩𝐡𝐨̀𝐧𝐠 𝐧𝐠𝐮̛̀𝐚 𝐯𝐨̛́𝐢 𝐥𝐨𝐚̣𝐢 𝐭𝐨̣̂𝐢 𝐩𝐡𝐚̣𝐦 𝐧𝐚̀𝐲, 𝐂𝐨̂𝐧𝐠 𝐚𝐧 𝐭𝐢̉𝐧𝐡 𝐋𝐚𝐢 𝐂𝐡𝐚̂𝐮 𝐤𝐡𝐮𝐲𝐞̂́𝐧 𝐜𝐚́𝐨 𝐧𝐠𝐮̛𝐨̛̀𝐢 𝐝𝐚̂𝐧 𝐥𝐮̛𝐮 𝐲́: 1. Tích cực tìm hiểu và chia sẻ những bài cảnh báo thủ đoạn tội phạm lừa đảo qua không gian mạng để góp phần nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự bảo vệ dữ liệu cá nhân của bản thân và cộng đồng. 2. Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số CCCD, số tài khoản ngân hàng… cho bất kỳ đối tượng nào khi chưa rõ nhân thân và lai lịch của người đó, đặc biệt không nghe lời của các đối tượng chuyển tiền vào các tài khoản được chỉ định. 3. Trường hợp người dân chưa cài đặt, kích hoạt hoặc bị lỗi tài khoản định danh điện tử VNeID, khi cần chỉnh sửa thông tin công dân phải đến trực tiếp cơ quan Công an để hướng dẫn. Tài khoản định danh điện tử chỉ có mức độ 1 và 2, không có mức độ 3. 4. Luôn cảnh giác khi nhận các cuộc gọi tự xưng là cán bộ cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Thuế để thông báo vi phạm hoặc yêu cầu điều tra vụ án, xác minh vi phạm qua điện thoại. Các cơ quan bảo vệ pháp luật khi làm việc với công dân vi phạm phải có giấy mời hoặc giấy triệu tập người đó đến trụ sở làm việc. 5. Trong trường hợp nhận được được cuộc gọi, tin nhắn nghi vấn cần liên hệ với cán bộ Cảnh sát khu vực hoặc Công an thị trấn, xã, phường nơi gần nhất để được hướng dẫn, tư vấn. Không làm theo hướng dẫn gián tiếp của người lạ qua điện thoại

Thời gian gần đây có nhiều thông tin phản ánh tới Fanpage Công an tỉnh Lai Châu, xoay quanh nội dung xác minh “số điện thoại lạ xưng danh lực lượng Công an đề nghị người dân phối hợp làm việc”. Tình trạng lừa đảo giả danh lực lượng Công an gọi điện đến người dân đang là vấn đề nhức nhối, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Chúng dàn dựng kịch bản giả mạo lực lượng Công an thông báo cho người dân có liên quan đến một số vụ án nghiêm trọng ví dụ như: gây tai nạn rồi bỏ chạy, buôn bán ma túy, vi phạm luật giao thông… yêu cầu người dân mang theo căn cước đến làm việc với cơ quan Công an bằng các số điện thoại với đầu số (0247…). Chúng đánh vào tâm lý sợ hãi của con người sau khi đạt được mục tiêu chúng sẽ gửi một số tài khoản yêu cầu nạn nhân nộp phạt sau đó chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.

Hình ảnh người dân cung cấp đến Fanpage Công an tỉnh Lai Châu

Nếu nạn nhân khẳng định mình không liên quan đến vụ việc chúng sẽ lập tức yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân như: Căn cước công dân , bằng lái xe, Visa… để đối khớp thông tin. Sau khi có các dữ liệu chúng sẽ nói “thông tin cá nhân người dân đã bị kẻ xấu lợi dụng” yêu cầu người dân làm theo hướng dẫn để phối hợp điều tra, xử lý, từ đó dẫn dụ người dân làm theo những yêu cầu của chúng. Mặc dù có nhiều cơ quan thông tấn, báo chí đã cảnh báo về tình trạng lừa đảo mạo danh lực lượng Công an, thủ đoạn lừa đảo của chúng càng ngày càng tinh vi, chuyên nghiệp; người dân không quan tâm chia sẻ, đọc những bài cảnh báo nên không ít người vẫn bị dính bẫy. Nạn nhân V.A.S trình báo tại cơ quan Công an: vào khoảng 8 giờ sáng ngày 11/4/2023 ông V.A.S nhận được cuộc gọi của một người tự xưng là Nguyễn Văn Hải, cán bộ Công an thành phố Lai Châu (Số điện thoại: 0773.080.413) báo có giấy triệu tập ông V.A.S của Viện kiểm sát Hà Nội, yêu cầu ông xuống Tòa án quận Long Biên làm việc với lý do ông V.A.S đã mở tài khoản ngân hàng MB Bank số 126, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội mã hồ sơ 08597394  mở ngày 06/10/2022 địa chỉ đường Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Nguyễn Văn Hải yêu cầu ông V.A.S chuyển tiền vào số tài khoản ngân hàng do “Hải” đưa ra để nhờ một cán bộ thuộc Bộ Công an giúp đỡ lo lót cho ông tránh khỏi bị truy tố. Sau đó “Hải” chuyển cuộc gọi cho ông V.A.S đến một số điện thoại khác tự xưng là Lê Hùng Dũng cán bộ thuộc Bộ Công an, “Dũng” nói ông có liên quan đến một đường dây rửa tiền tại ngân hàng VP Bank và gửi qua Zalo cho ông V.A.S xem lệnh bắt khẩn cấp và giấy phong tỏa tài sản của Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao. Sau đó yêu cầu ông chuyển 38.000.000đ vào số tài khoản do “Dũng” đưa ra để tạm giữ, điều tra. Đến hồi 13 giờ 30 phút cùng ngày ông ra ngân hàng Viettin Bank thành phố Lai Châu để chuyển số tiền 38.000.000đ đến số tài khoản ngân hàng “Dũng” đưa ra. Sau khi nhận được tiền các đối tượng vẫn nhiều lần gọi điện đến yêu cầu ông chuyển thêm tiền nhưng ông V.A.S báo không còn tiền. Nhận thấy điều bất thường trong sự việc lúc này ông mới đến trình báo tại cơ quan Công an và được các cán bộ giải thích lúc đó ông mới biết mình đã bị kẻ xấu lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin, lo sợ, thiếu hiểu biết dẫn đến bị lừa mất số tiền nêu trên. Tình trạng lừa đảo mạo danh lực lượng Công an ngày càng tinh vi, chuyên nghiệp gây không ít phiền toái và hoang mang trong nhân dân. Công an tỉnh Lai Châu đề nghị người dân cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo mạo danh lực lượng Công an, thường xuyên tìm đọc, chia sẻ những bài cảnh báo thủ đoạn tội phạm (tương tự) để cộng đồng biết, phòng tránh; khi gặp hiện tượng đáng ngờ như có người gọi điện xưng là cán bộ Công an dọa nạt có liên quan đến các vụ án hoặc thông báo sai số CCCD, cần chỉnh sửa mã số định danh tại Cổng dịch vụ công …cần liên hệ với cơ quan Công an nơi gần nhất để được hướng dẫn, tuyệt đối không làm theo hướng dẫn của người mạo danh là Công an qua điện thoại, mạng xã hội../

Hiện nay trên một số phương tiện truyền thông như tik tok, facebook, website, có xuất hiện một số  website giả mạo công ty cổ phần quốc tế tic để đi lừa đảo và dụ dỗ người lao động đi các thị trường châu âu châu á nhằm chiếm đoạt tài sản. Những trang này thường có lượt theo dõi rất ít và thường không có lượt tương tác, lập tài khoản rác số điện thoại lậu ( không đăng ký chính chủ ) trên zalo để chạy quảng cáo, mượn một số hình ảnh và giấy phép của công ty mà chưa được sự cho phép của ban lãnh đạo công ty.

Vậy thay mặt ban lãnh đạo công ty cổ phần quốc tế - TIC , chúng tôi trân trọng thông báo:

Hiện tại công ty chỉ có 2 trang để thông báo tin tức cũng như tuyển dụng đơn hàng.

Website 2 :http://ticvn.edu.vn/

Google map : https://maps.app.goo.gl/xkFT7otb43pHBiiG9

Địa chỉ : hải bối – đồng nhân – Đông Anh – Hà Nội

FB :https://www.facebook.com/xuatkhaulaodongnhatbanhcmuytin

Google map :https://maps.app.goo.gl/rJBRbRif1g4yTr9u5

Mặc dù phía công ty đã tìm cách liên hệ xong cần thời gian đã giải quyết.

Vậy Kính mong quý khách hàng các bạn học viên chú ý để tránh dẫn đến rủi ro không đáng có. Chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm nếu như quý khách hàng, các bạn học viên nộp tiền cũng như giấy tờ không đúng địa chỉ trên. Bên cạnh đó mong anh chị em cùng nhau chia sẻ để không nhầm vào website lừa đảo

Ticcgroup.vn ( bọn lừa đảo cố tình tạo web gần giống tên để lừa đảo, web giả mạo sẽ có thêm một chữ C )

Web lừa đảo làm giả như thật tuy nhiên khi ấn vào bất cứ thông tin gì trên trang web đều báo lỗi 404 – giả mạo

Hiện nay trên một số phương tiện truyền thông như tik tok facebook có xuất hiện một số  fanpage giả mạo công ty cổ phần quốc tế tic để đi lừa đảo và dụ dỗ người lao động đi các thị trường châu âu châu á. Những trang nay thường có lượt theo dõi rất ít và thường không có lượt tương tác, lập tại khoản rác để chạy quảng cáo, mượn một số hình ảnh và giấy phép của công ty mà chưa được sự cho phép của ban lãnh đạo công ty.Hiện nay trên một số phương tiện truyền thông như tik tok facebook, có xuất hiện một số  fanpage giả mạo công ty cổ phần quốc tế tic để đi lừa đảo và dụ dỗ người lao động đi các thị trường châu âu châu á. Những trang nay thường có lượt theo dõi rất ít và thường không có lượt tương tác, lập tài khoản trang website  để chạy quảng cáo, mượn  hình ảnh và giấy phép của công ty mà chưa được sự cho phép của ban lãnh đạo công ty.

Vậy thay mặt ban lãnh lão công ty cổ phần quốc tế tic , chúng tôi trân trọng thông báo:

Hiện tại công ty chỉ có 2 trang để thông báo tin tức  cũng như tuyển dụng đơn hàng.

FB :https://www.facebook.com/www.etec.edu.vn/

Google map : https://maps.app.goo.gl/xkFT7otb43pHBiiG9

Địa chỉ : Đồng Nhân - Hải Bối – Đông Anh – Hà Nội

FB :https://www.facebook.com/xuatkhaulaodongnhatbanhcmuytin

Mặc dù phía công ty đã tìm cách liên hệ song cần thời gian đã giải quyết.

Vậy Kính mong quý khách hàng các bạn học viên chú ý để tránh dẫn đến rủi ro không đáng có. Chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm nếu như quý khách hàng, các bạn học viên nộp tiền cũng như giấy tờ không đúng địa chỉ trên. Bên cạnh đó mong anh chị em cùng nhau report trang giả mạo để tránh nhưng sai lầm không đáng có.

https://www.facebook.com/profile.php?id=100085007817566

Trên nền tảng Facebook, hiện có rất nhiều bài quảng cáo nhái giả thương hiệu Đệm Xanh.

Chương trình tặng quà lừa đảo dựa trên thương hiệu Đệm Xanh

Các đối tượng lừa đảo này thường tự nhận hoặc đặt tên trang trên Facebook là Đại lý Nệm Xanh, Công ty may Đệm Xanh... Đối tượng lừa đảo thường tổ chức các sự kiện tặng quà tri ân khách hàng hoặc mừng dịp lễ..., nhằm dụ dỗ các khách hàng để lại thông tin. Sau đó, đối tượng lừa đảo sẽ điều hướng khách hàng sang một ứng dụng khác (thường thấy là Telegram) để phục vụ mục đích cá nhân hoặc lừa đảo khác.

1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH TẶNG QUÀ TRẢI NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHƯ THẾ KHÔNG ĐƯỢC TỔ CHỨC BỞI ĐỆM XANH!

2. TẤT CẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH THỨC CỦA ĐỆM XANH ĐỀU CHỈ ĐƯỢC ĐĂNG TẢI VÀ CHẠY QUẢNG CÁO TRÊN FANPAGE ĐỆM XANH (CÓ TÍCH XANH)

Các trang thông tin chính thức của Đệm Xanh:

- Fanpage Facebook: Đệm Xanh (có tích xanh): https://www.facebook.com/demxanhcom

- Youtube: Đệm Xanh: https://www.youtube.com/@demxanh

- Shoppee Mall: Đệm Xanh Stores: https://shopee.vn/demxanh.com

- Lazada: https://www.lazada.vn/shop/demxanh/

3. KHÁCH HÀNG CẦN CẨN THẬN TRƯỚC CÁC BÀI VIẾT LỪA ĐẢO DỰA TRÊN THƯƠNG HIỆU ĐỆM XANH.

------------------------------------------------------------------------------------------------CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ ĐẦU TƯ MINH PHONG

Giấy phép ĐKKD số: 0106928824 - Cấp ngày 7/8/2015 do sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấpTrụ sở chính: 113 Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q.Thanh Xuân, TP. Hà NộiWebsite: demxanh.com - Email: [email protected]

Bộ phận bán hàng Online (7h30 - 21h30):

Tổng đài: 1800 6250 (Miễn phí cước)Điện thoại: 024 6260 5064

Hotline Miền Bắc (Zalo): 0962 701 701 - 0981 212 212Hotline Miền Nam (Zalo): 0971 022 062

Bộ phận bán buôn/ Dự án (Hỗ trợ 24/24h):

+ Mr. Tiến - Chuyên viên kinh doanh dự ánĐiện thoại (Zalo): 0988 980 677+ Ms. Khuyên - Chuyên viên kinh doanh dự ánĐiện thoại (Zalo): 0981 518 918+ Ms. Thủy - Phó phòng kinh doanhĐiện thoại (Zalo): 098 110 8589

Liên hệ làm Đối tác/ Đại lý (Giờ hành chính):Điện thoại: 098 110 8589 (Ms. Thủy) - Phó phòng kinh doanh

Bấm Play để xem video. Mở loa để nghe thuyết minh

Công an phường Thanh Xuân Trung (Hà Nội) vừa phối hợp với ngân hàng, dừng ngay giao dịch chuyển tiền, giúp một cụ bà 80 tuổi không bị lừa mất 300 triệu đồng vì hình thức lừa đảo gọi điện thoại giả danh cán bộ Công an.

Nhận thấy bà  N.T.V, sinh năm 1948 đang yêu cầu chuyển 300 triệu đồng từ sổ tiết kiệm sang 1 tài khoản khác với nhiều biểu hiện lạ, nhân viên giao dịch của Ngân hàng BIDV chi nhánh Nguyễn Tuân (Thanh Xuân) đã trình báo với cơ quan Công an. Nhận được thông tin, Công an phường Thanh Xuân Trung lập tức có mặt để xác minh làm rõ sự việc.

Bà V cho biết, mình nhận được cuộc gọi từ số điện thoại lạ, một người đàn ông tự xưng là cán bộ Công an TP Hà Nội thông báo bà tham gia trong đường dây mua bán ma túy và rửa tiền. Viện KSND TP Hà Nội đã có lệnh tạm giam bà V.

Đối tượng sau đó yêu cầu bà chuyển 300 triệu đồng để xác minh việc có tham gia vào đường dây trên hay không, nếu không phải bà thì sẽ trả lại tiền và quan trọng là không được cho ai biết. Lo sợ sẽ bị bắt, bà V đã ra ngân hàng chuyển tiền theo hướng dẫn mặc dù số tiền trên là khoản tiết kiệm để bà an dưỡng tuổi già và điều trị bệnh ung thư phổi.

Không may mắn như bà V khi có sự giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời của nhân viên ngân hàng và lực lượng Công an, bà L.T.C, sinh năm 1947 tại Long Biên (Hà Nội) đã bị mất 200 triệu đồng với thủ đoạn lừa đảo này. Theo lời kể của bà C, bà nhận được điện thoại của một đối tượng tự xưng là Đại úy Công an. Qua gọi điện video Zalo, bà thấy một người mặc quần áo Công an. Đối tượng nói bà có liên quan đến vụ án ma túy và rửa tiền cần phải chuyển tiền để phục vụ công tác điều tra. Do lo sợ, bà C đã đến ngân hàng chuyển hơn 200 triệu đồng cho đối tượng. Sau đó, bà phát hiện mình bị lừa nên đã đến cơ quan Công an trình báo…

Bà V.T.L ở TP Vinh (Nghệ An) cũng nhận được cuộc gọi của các đối tượng mạo danh cán bộ Công an, yêu cầu chuyển số tiền 100 triệu đồng. Người này nói nhận được túi hồ sơ và yêu cầu bà L đến Công an TP Vinh để làm việc và nhận tài liệu, nhưng bà L trả lời không biết các tài liệu đó.

Không dừng lại, để tạo dựng niềm tin, các đối tượng còn gọi video cho bà L để lộ trang phục CAND. Sau đó, các đối tượng yêu cầu bà L kê khai thông tin cá nhân, số tài khoản và yêu cầu đi vay 100 triệu đồng; trong vòng 72 giờ không được tiếp xúc với chồng, con, người lạ và không được tiết lộ bí mật nội dung trao đổi; nếu đi ra khỏi nhà sẽ bị theo dõi. Sau khi nhận các cuộc gọi trên, bà L rất lo sợ, tìm mọi cách vay tiền để chuyển tiền cho các đối tượng theo yêu cầu…

Đại diện Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an thừa nhận thủ đoạn giả danh Công an để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đã xuất hiện từ lâu nhưng tình trạng này đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Một trong những lý do khiến loại hình tội phạm này vẫn tồn tại là do chúng có những sự chuyển biến, cập nhật phương thức lừa đảo rất nhanh, biến hóa liên tục nên dù đã được cảnh báo song nhiều người dân vẫn gặp lúng túng trong nhận diện.

Đơn cử như khi có chủ trương của Chính phủ thúc đẩy phổ biến ứng dụng VNeID phục vụ các tiện ích cho người dân, các đối tượng đã mạo danh cán bộ Công an cấp phường, xã yêu cầu người dân cập nhật định danh mức 2, lừa các nạn nhân cài các ứng dụng giả mạo, có chứa mã độc lên thiết bị, sau đó chiếm quyền điều khiển thiết bị và thực hiện các hành vi chiếm đoạt tài sản.

Vừa qua, lợi dụng việc Bộ Công an phối hợp Ngân hàng Nhà nước triển khai thực hiện xác thực sinh trắc học đối với các giao dịch từ trên 10 triệu đồng, các đối tượng ngay lập tức chuyển sang phương thức giả mạo nhân viên ngân hàng yêu cầu người dân tải ứng dụng ngân hàng giả mạo để cập nhật dữ liệu sinh trắc học… Xác định đấu tranh với các hành vi này là nhiệm vụ lâu dài, Bộ Công an đã đề xuất nhiều giải pháp đồng bộ từ kỹ thuật, pháp lý đến thông tin tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan như Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn…

Chia sẻ với PV Báo CAND về vấn đề này, ông Vũ Ngọc Sơn, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia, Giám đốc kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia (NCS) cho rằng, bên cạnh thủ đoạn lừa đảo liên tục được cập nhật, biến hóa thì yếu tố thao túng tâm lý nạn nhân trong các vụ lừa đảo  cũng là khía cạnh cần được lưu tâm.

Theo đó, lợi dụng tâm lý chung của người dân, đặc biệt là người lớn tuổi thường ngại dính líu đến pháp luật, cơ quan công quyền nên các đối tượng lừa đảo thường thao túng tâm lý bằng cách dọa dẫm nhằm tách nạn nhân ra khỏi người thân, bạn bè để không thể nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời, đồng thời chúng tìm cách dồn ép nạn nhân phải chuyển tiền trong quãng thời gian ngắn mà chúng đặt ra…

Khi bị lạc vào “mê cung” mà các đối tượng đưa ra, người dân không còn đủ bình tĩnh để nhận ra những nguyên tắc cơ bản (như để làm việc với người dân, cơ quan Công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương), tuyệt đối không yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng…

Ông Sơn lưu ý, đối với các trường hợp mạo danh cán bộ Công an yêu cầu người dân cài đặt các phần mềm, ứng dụng giả mạo, nếu người dân làm theo yêu cầu của các đối tượng này sẽ có nguy cơ bị chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại. Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được ứng dụng kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng lừa đảo quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân. Nguy hiểm hơn, các đối tượng chiếm quyền điều khiển điện thoại di động từ xa, sau đó truy cập tài khoản, chuyển tiền của bị hại…

Cũng theo ông Sơn, không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia khác trên thế giới đều nhấn mạnh việc nâng cao ý thức cho người dân là điều kiện tiên quyết trong phòng, chống lừa đảo. Người dân nâng cao hiểu biết để có "kháng thể" phòng, chống lại các hình thức lừa đảo như: Cảnh giác, không cài ứng dụng lạ; không mở các đường link lạ; kiểm chứng lại thông tin khi nhận được qua kênh độc lập; không chuyển tiền đến các tài khoản lạ nếu được yêu cầu; thường xuyên cập nhật thông tin để nhận diện các thủ đoạn lừa đảo, tấn công mạng.

Ngoài ra, người dân còn có thể sử dụng ứng dụng nTrust do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cung cấp, hoàn toàn miễn phí. Ứng dụng nTrust sẽ giúp quét mã độc, cảnh báo khi có bất thường; có thể giúp người dùng kết nối và phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xác định các số điện thoại, tài khoản ngân hàng và trang web có dấu hiệu lừa đảo.

Công an phường Thanh Xuân Trung (Hà Nội) vừa phối hợp với ngân hàng, dừng ngay giao dịch chuyển tiền, giúp một cụ bà 80 tuổi không bị lừa mất 300 triệu đồng vì hình thức lừa đảo gọi điện thoại giả danh cán bộ Công an.

Nhận thấy bà  N.T.V, sinh năm 1948 đang yêu cầu chuyển 300 triệu đồng từ sổ tiết kiệm sang 1 tài khoản khác với nhiều biểu hiện lạ, nhân viên giao dịch của Ngân hàng BIDV chi nhánh Nguyễn Tuân (Thanh Xuân) đã trình báo với cơ quan Công an. Nhận được thông tin, Công an phường Thanh Xuân Trung lập tức có mặt để xác minh làm rõ sự việc.

Bà V cho biết, mình nhận được cuộc gọi từ số điện thoại lạ, một người đàn ông tự xưng là cán bộ Công an TP Hà Nội thông báo bà tham gia trong đường dây mua bán ma túy và rửa tiền. Viện KSND TP Hà Nội đã có lệnh tạm giam bà V.

Đối tượng sau đó yêu cầu bà chuyển 300 triệu đồng để xác minh việc có tham gia vào đường dây trên hay không, nếu không phải bà thì sẽ trả lại tiền và quan trọng là không được cho ai biết. Lo sợ sẽ bị bắt, bà V đã ra ngân hàng chuyển tiền theo hướng dẫn mặc dù số tiền trên là khoản tiết kiệm để bà an dưỡng tuổi già và điều trị bệnh ung thư phổi.

Không may mắn như bà V khi có sự giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời của nhân viên ngân hàng và lực lượng Công an, bà L.T.C, sinh năm 1947 tại Long Biên (Hà Nội) đã bị mất 200 triệu đồng với thủ đoạn lừa đảo này. Theo lời kể của bà C, bà nhận được điện thoại của một đối tượng tự xưng là Đại úy Công an. Qua gọi điện video Zalo, bà thấy một người mặc quần áo Công an. Đối tượng nói bà có liên quan đến vụ án ma túy và rửa tiền cần phải chuyển tiền để phục vụ công tác điều tra. Do lo sợ, bà C đã đến ngân hàng chuyển hơn 200 triệu đồng cho đối tượng. Sau đó, bà phát hiện mình bị lừa nên đã đến cơ quan Công an trình báo…

Bà V.T.L ở TP Vinh (Nghệ An) cũng nhận được cuộc gọi của các đối tượng mạo danh cán bộ Công an, yêu cầu chuyển số tiền 100 triệu đồng. Người này nói nhận được túi hồ sơ và yêu cầu bà L đến Công an TP Vinh để làm việc và nhận tài liệu, nhưng bà L trả lời không biết các tài liệu đó.

Không dừng lại, để tạo dựng niềm tin, các đối tượng còn gọi video cho bà L để lộ trang phục CAND. Sau đó, các đối tượng yêu cầu bà L kê khai thông tin cá nhân, số tài khoản và yêu cầu đi vay 100 triệu đồng; trong vòng 72 giờ không được tiếp xúc với chồng, con, người lạ và không được tiết lộ bí mật nội dung trao đổi; nếu đi ra khỏi nhà sẽ bị theo dõi. Sau khi nhận các cuộc gọi trên, bà L rất lo sợ, tìm mọi cách vay tiền để chuyển tiền cho các đối tượng theo yêu cầu…

Đại diện Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an thừa nhận thủ đoạn giả danh Công an để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đã xuất hiện từ lâu nhưng tình trạng này đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Một trong những lý do khiến loại hình tội phạm này vẫn tồn tại là do chúng có những sự chuyển biến, cập nhật phương thức lừa đảo rất nhanh, biến hóa liên tục nên dù đã được cảnh báo song nhiều người dân vẫn gặp lúng túng trong nhận diện.

Đơn cử như khi có chủ trương của Chính phủ thúc đẩy phổ biến ứng dụng VNeID phục vụ các tiện ích cho người dân, các đối tượng đã mạo danh cán bộ Công an cấp phường, xã yêu cầu người dân cập nhật định danh mức 2, lừa các nạn nhân cài các ứng dụng giả mạo, có chứa mã độc lên thiết bị, sau đó chiếm quyền điều khiển thiết bị và thực hiện các hành vi chiếm đoạt tài sản.

Vừa qua, lợi dụng việc Bộ Công an phối hợp Ngân hàng Nhà nước triển khai thực hiện xác thực sinh trắc học đối với các giao dịch từ trên 10 triệu đồng, các đối tượng ngay lập tức chuyển sang phương thức giả mạo nhân viên ngân hàng yêu cầu người dân tải ứng dụng ngân hàng giả mạo để cập nhật dữ liệu sinh trắc học… Xác định đấu tranh với các hành vi này là nhiệm vụ lâu dài, Bộ Công an đã đề xuất nhiều giải pháp đồng bộ từ kỹ thuật, pháp lý đến thông tin tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan như Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn…

Chia sẻ với PV Báo CAND về vấn đề này, ông Vũ Ngọc Sơn, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia, Giám đốc kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia (NCS) cho rằng, bên cạnh thủ đoạn lừa đảo liên tục được cập nhật, biến hóa thì yếu tố thao túng tâm lý nạn nhân trong các vụ lừa đảo  cũng là khía cạnh cần được lưu tâm.

Theo đó, lợi dụng tâm lý chung của người dân, đặc biệt là người lớn tuổi thường ngại dính líu đến pháp luật, cơ quan công quyền nên các đối tượng lừa đảo thường thao túng tâm lý bằng cách dọa dẫm nhằm tách nạn nhân ra khỏi người thân, bạn bè để không thể nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời, đồng thời chúng tìm cách dồn ép nạn nhân phải chuyển tiền trong quãng thời gian ngắn mà chúng đặt ra…

Khi bị lạc vào “mê cung” mà các đối tượng đưa ra, người dân không còn đủ bình tĩnh để nhận ra những nguyên tắc cơ bản (như để làm việc với người dân, cơ quan Công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương), tuyệt đối không yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng…

Ông Sơn lưu ý, đối với các trường hợp mạo danh cán bộ Công an yêu cầu người dân cài đặt các phần mềm, ứng dụng giả mạo, nếu người dân làm theo yêu cầu của các đối tượng này sẽ có nguy cơ bị chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại. Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được ứng dụng kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng lừa đảo quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân. Nguy hiểm hơn, các đối tượng chiếm quyền điều khiển điện thoại di động từ xa, sau đó truy cập tài khoản, chuyển tiền của bị hại…

Cũng theo ông Sơn, không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia khác trên thế giới đều nhấn mạnh việc nâng cao ý thức cho người dân là điều kiện tiên quyết trong phòng, chống lừa đảo. Người dân nâng cao hiểu biết để có "kháng thể" phòng, chống lại các hình thức lừa đảo như: Cảnh giác, không cài ứng dụng lạ; không mở các đường link lạ; kiểm chứng lại thông tin khi nhận được qua kênh độc lập; không chuyển tiền đến các tài khoản lạ nếu được yêu cầu; thường xuyên cập nhật thông tin để nhận diện các thủ đoạn lừa đảo, tấn công mạng.

Ngoài ra, người dân còn có thể sử dụng ứng dụng nTrust do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cung cấp, hoàn toàn miễn phí. Ứng dụng nTrust sẽ giúp quét mã độc, cảnh báo khi có bất thường; có thể giúp người dùng kết nối và phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xác định các số điện thoại, tài khoản ngân hàng và trang web có dấu hiệu lừa đảo.

Đối tượng sẽ sử dụng các cách thức đe dọa, áp lực tâm lý như khống chế, hăm dọa, nói dối về việc có liên quan đến các vụ án đang điều tra để tạo áp lực và đánh vào sợ hãi của nạn nhân.

Khi công nghệ và các trang mạng xã hội phát triển đưa con người đến nền văn minh mới. Nhưng cũng là cơ hội để cho các đối tượng xấu lợi dụng thực hiện những hành vi lừa đảo người nhẹ dạ cả tin.