Cafe Trần Hưng Đạo Đà Lạt

Cafe Trần Hưng Đạo Đà Lạt

Cafe chồn Đà Lạt là loại thức uống độc đáo và quý hiếm bậc nhất, không chỉ chinh phục người yêu cà phê bởi hương vị thơm nồng, đậm đà, mà còn bởi quy trình sản xuất độc đáo từ loài chồn hương. Đến Đà Lạt, xứ sở ngàn hoa, bạn không chỉ được thưởng thức ly cà phê chồn trứ danh mà còn khám phá hành trình từ quả cà phê chín tới những giọt cà phê tinh túy. Một trải nghiệm không thể bỏ lỡ cho du khách sành điệu!

Cafe chồn Đà Lạt là loại thức uống độc đáo và quý hiếm bậc nhất, không chỉ chinh phục người yêu cà phê bởi hương vị thơm nồng, đậm đà, mà còn bởi quy trình sản xuất độc đáo từ loài chồn hương. Đến Đà Lạt, xứ sở ngàn hoa, bạn không chỉ được thưởng thức ly cà phê chồn trứ danh mà còn khám phá hành trình từ quả cà phê chín tới những giọt cà phê tinh túy. Một trải nghiệm không thể bỏ lỡ cho du khách sành điệu!

Các địa điểm thưởng thức cafe chồn nổi tiếng tại Đà Lạt

Dưới đây là một số quán cà phê chồn nổi tiếng tại Đà Lạt:

Trang trại cà phê chồn Trại Hầm Đà Lạt

Lưu ý khi mua và thưởng thức cà phê chồn ở Đà Lạt

Khi mua và thưởng thức cà phê chồn tại Đà Lạt, du khách nên lưu ý một số điểm sau để đảm bảo trải nghiệm tốt nhất:

Một số trang trại như Trại Hầm cho phép du khách tham quan quy trình sản xuất cà phê chồn, từ nuôi chồn hương đến chế biến hạt cà phê. Đây là cơ hội để hiểu rõ hơn về sản phẩm và tăng thêm phần thú vị cho chuyến đi.

Vì sao cafe chồn ở Đà Lạt nổi tiếng?

Đà Lạt, với độ cao trên 1.500m, khí hậu mát mẻ quanh năm và đất đai màu mỡ, là nơi hoàn hảo để trồng cà phê. Cây cà phê tại đây không chỉ phát triển mạnh mẽ mà còn cho ra những hạt cà phê chất lượng cao.

Cà phê chồn Đà Lạt được sản xuất từ những quả cà phê được chồn chọn lọc tự nhiên, đảm bảo độ chín và hương vị tốt nhất.Quy trình chế biến khép kín, tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn, giúp giữ trọn vẹn giá trị của hạt cà phê.

Lịch sử và phát triển của cà phê chồn

Cà phê chồn, còn được gọi là kopi luwak, có nguồn gốc từ Indonesia, đặc biệt trên các đảo Sumatra, Java và Sulawesi. Tên gọi “kopi luwak” xuất phát từ tiếng Indonesia, trong đó “kopi” nghĩa là cà phê và “luwak” là tên loài cầy vòi hương sống tại khu vực này.

Trong thời kỳ Indonesia là thuộc địa của Hà Lan, người Hà Lan trồng cà phê trên các đồn điền và cấm người dân bản địa thu hoạch cho mục đích cá nhân. Người dân địa phương nhận thấy cầy vòi hương ăn quả cà phê chín và thải ra hạt còn nguyên vẹn. Họ thu thập những hạt này, làm sạch, rang và pha chế, tạo ra loại cà phê với hương vị độc đáo.

Quá trình này nhanh chóng được chú ý và cà phê chồn trở thành một trong những loại cà phê đắt đỏ và hiếm có nhất thế giới. Ngày nay, cà phê chồn được sản xuất ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, nơi Đà Lạt nổi tiếng với sản phẩm này nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và quy trình sản xuất chất lượng cao.

Thị trường cà phê chồn Đà Lạt:

Sản lượng cafe chồn Đà Lạt khá hạn chế, chủ yếu được cung cấp bởi các trang trại và quán cà phê uy tín trong khu vực. Nhu cầu về loại cà phê này cao, đặc biệt từ khách du lịch và những người sành cà phê, do hương vị độc đáo và quy trình sản xuất đặc biệt.

Trải nghiệm cafe chồn Đà Lạt trong tour Hoa Dalat Travel

Tour trải nghiệm cà phê chồn Đà Lạt cùng Hoa Dalat Travel là một trong những lựa chọn thú vị dành cho du khách yêu thích khám phá văn hóa và thiên nhiên. Hành trình không chỉ mang đến cơ hội thưởng thức hương vị cà phê chồn độc đáo mà còn cho phép bạn hòa mình vào cảnh sắc núi rừng, cảm nhận vẻ đẹp yên bình của vùng đất cao nguyên.

Xe và hướng dẫn viên đón khách tại điểm hẹn.

Tham quan Thác Pongour, một trong những ngọn thác đẹp nhất Tây Nguyên.

Ghé thăm trang trại nuôi dế, thưởng thức các món ăn đặc sản từ dế.

Đến Cafe Mê Linh, tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê chồn và thưởng thức sản phẩm.

Nghỉ trưa tại nhà hàng địa phương (chi phí tự túc).

Tham quan Bee Garden, nơi nuôi ong và sản xuất mật ong nguyên chất.

Ghé thăm Khu du lịch Thác Voi, chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ.

Viếng thăm Chùa Linh Ẩn, ngôi chùa nổi tiếng với không gian yên bình, linh thiêng.

Kết thúc tour, xe đưa du khách về lại điểm đón ban đầu.

Giá tour: 550.000 VNĐ/người (bao gồm xe đưa đón, vé tham quan, hướng dẫn viên nhiệt tình).

Truy cập vào website hoadalattravel.vn hoặc hotline 02633 576 888 – 0961 246 379 để được nhận tư vấn và đặt tour ngay hôm nay!

Trong khuôn khổ họp lần thứ 20, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI (diễn ra từ ngày 9/12-12/12), thông tin làm rõ một số vấn đề đại biểu và cử tri quan tâm như việc quản lý, chỉnh trang và phát triển đô thị, nhất là đầu tư xây dựng các cầu vượt sông Hồng; vấn đề cải tạo chung cư cũ... Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết: Việc quản lý, chỉnh trang và phát triển đô thị chuyển biến tích cực, các công trình lớn được hoàn thành; trong đó, điển hình là vận hành dự án đường sắt đô thị trên cao trong năm 2024.

Theo quy hoạch, dự án được xây dựng với chiều dài 5,5km, quy mô 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe đạp, 2 làn đi bộ, tốc độ thiết kế 80km/h.

Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông là con An sinh vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông bằng chú.

Quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Được phong ấp ở hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang.

Ông sinh năm 1226, mất năm 1300, thọ 74 tuổi.

Ông là anh hùng dân tộc, “Bình Bắc Đại Nguyên Soái”, là nhà quân sự thiên tài, nhà chính trị vẹn toàn tài đức, bậc “đại bút”.

Theo truyền thuyết, từ nhỏ Trần Quốc Tuấn đã ham thích trò chơi đánh trận, sáu tuổi biết làm thơ. Lớn lên, học vấn rất uyên bác, vừa giỏi văn chương vừa hiểu thấu lục thao tam lược, cưỡi ngựa, bắn cung đều thành thạo. Năm 1257, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần đầu, ông được cử cầm quân giữ biên thuỳ phía Bắc. Ba chục năm sau, trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287-1288), ông lại được đề bạt làm Tiết chế Thống lĩnh toàn quân và đã giành thắng lợi lẫy lừng, đánh tan quân Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.

Là một vị tướng tài kiêm văn võ, biết đánh giá đúng vai trò quan trọng của dân- nền tảng của xã tắc- và của quân- lông cánh của chim hồng chim hộc- Trần Hưng Đạo đã biết đề ra một đường lối quân sự ưu việt, có tính chất nhân dân, mà tiêu biểu là hai cuộc rút lui chiến lược khỏi Kinh thành Thăng Long, tránh cho nhà Trần những tổn thất lớn, và tạo thời cơ bẻ gãy lực lượng của địch. Những kế hoạch làm vườn không nhà trống trên khắp các nẻo đường mà giặc đi qua, những hoạt động phối hợp nhịp nhàng giữa hương binh và quân đội chính quy của nhà nước, những trận phục kích lừng danh như trận Bạch Đằng đã làm cho tên tuổi của ông sống mãi. Ngay đến kẻ thù cũng phải nhắc đến mấy chữ Hưng Đạo Vương với niềm kính trọng.

Bên cạnh tư tưởng quân sự kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn còn nêu một tấm gương về lòng trung nghĩa sáng suốt, biết gạt bỏ mọi hiềm khích riêng để đoàn kết các tôn thất và tướng tá trong triều nhằm phò vua giúp nước, đánh bại kẻ thù. Sử sách từng ghi lại câu nói nổi tiếng của ông với vua Trần Thánh Tông, khi đất nước đang lâm vào tình thế nghìn cân treo sợi tóc: “Xin bệ hạ hãy chém đầu tôi trước rồi sau sẽ hàng”. Cho đến trước khi chết ông vẫn ân cần dặn vua Trần Anh Tông trong mọi chính sách của nhà nước phong kiến phải biết “Nới sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”. Ông không những là một công thần của nhà Trần mà còn là một Anh hùng lớn của dân tộc.

Ông thường tiến cử nhiều người có tài ra giúp nước, lập nên công nghiệp lớn như: Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu… bất kể họ thuộc thành phần xã hội nào.

Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng Tám năm Canh tý (3-IX-1300) tại Vạn Kiếp. Sau khi mất, ông được triều đình phong tặng Thái Sư Thượng Phụ Thượng Quốc Công, Nhân võ Hưng Đạo Đại Vương. Đền thờ ông tại Vạn Kiếp gọi là “Đền Kiếp Bạc”.

– Binh gia diệu lý yếu lược (Còn gọi là Binh thư yếu lược).

– Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Còn gọi là Hịch tướng sĩ). Đây là bài hịch viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, nhằm kêu gọi tướng sĩ chăm lo luyện tập và nghiên cứu binh thư để kịp thời đối phó với âm mưu xâm lược của giặc. Bài hịch chứng tỏ tài năng văn chương trác luyện và nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của Trần Quốc Tuấn.

Ông được xếp vào danh sách Mười Đại nguyên soái Thế giới kiệt xuất nhất.